Câu hỏi:
13/07/2024 827Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật và cách kể chuyện bằng thơ lục bát của Nguyễn Du trong văn bản.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Về nghệ thuật xây dựng nhân vật: Các nhân vật Thuý Kiều, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến đều được tập trung khắc hoạ, tô đậm những nét tính cách nổi bật thông qua hoặc là thủ đoạn, hành động (Hồ Tôn Hiến); hoặc là tâm trạng, ngôn ngữ độc thoại nội tâm, hành động phi thường, phẫn uất cao độ (Từ Hải); hay lời đối thoại, độc thoại hóá đối thoại nhằm giãi bày thái độ, tâm sự khổ đau, hối tiếc tột cùng (Thuý Kiều).
- Về nghệ thuật kể chuyện bằng thơ lục bát: Sử dụng chuỗi sự kiện tình tiết bất ngờ, dữ dội, tạo sức hấp dẫn; sử dụng người kể chuyện ngôi thứ ba toàn tri với điểm nhìn của nhân vật (Thuý Kiều, Từ Hải) nhằm phô bày những suy nghĩ, cảm xúc sâu kín của nhân vật; kể chuyện bằng thơ lục bát với lời thơ mềm mại, tự nhiên, biến hóa linh hoạt trong trần thuật, miêu tả, đối thoại, độc thoại,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thuý Kiều – Thuý Vân được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết điều đó?
Câu 2:
Xác định chủ đề của văn bản và cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc.
Câu 3:
Dựa vào sơ đồ sau đây, hãy xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong bài viết Tính chất phi thường trong con người bình thường Thuý Kiều (ngữ liệu đọc tham khảo 2, Bài 7. Những điều trông thấy, Ngữ văn 11, tập hai, tr.54 - 56) hoặc bài Bức tranh “Đám cưới chuột” và bài học về sự hòa nhập, gắn bó (Ngữ liệu đọc tham khảo 1, Bài 7. Những điều trông thấy, Ngữ văn 11, tập hai, tr. 52 - 53):
Câu 4:
Chỉ ra biện pháp tu từ đối và nêu tác dụng của biện pháp đó trong các trường hợp dưới đây:
a. Một tay gây đựng cơ đồ,
Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b. Áo xiêm ràng buộc lấy nhau,
Vào luồn ra cái công hầu mà chi?
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
c. Chọc trời khuấy nước mặc đầu,
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 5:
Phát biểu cảm nhận của bạn về hai câu thơ:
Chọc trời khuấy nước mặc đầu,
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai?
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 6:
Nêu tác dụng của một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, từ ngữ hình ảnh, các biện pháp tu từ,...) trong việc thể hiện cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
Câu 7:
Chỉ ra biện pháp tu từ đối và cho biết cách sử dụng biện pháp tu từ này trong các trường hợp dưới đây có gì giống và khác nhau:
a. Gặp phải lúc đi đường lỡ bước
Cầu Nại Hà kẻ trước người sau
Mỗi người một nghiệp khác nhau
Hồn xiêu phách tán biết đâu bây giờ
(Nguyễn Du, Văn tế thập loại chúng sinh)
b. Sống đã chịu một đời phiền não
Thác lại nhờ hợp cháo lá đa,
Đau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thể biết là tại đâu?
(Nguyễn Du, Văn tế thập loại chúng sinh)
c. Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn,
Lặn mặt trời lẩn thẩn tìm ra,
Lôi thôi bồng trẻ dắt già,
Có khôn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh.
(Nguyễn Du, Văn tế thập loại chúng sinh)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 10
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 12
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
14 câu Trắc nghiệm Tìm hiểu chi tiết Chí Phèo Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!