Câu hỏi:
13/07/2024 418Tìm hiểu tiểu sử của nhà văn Hồ Dzếnh và một số thông tin liên quan đến việc viết tập truyện Chân trời cũ của ông. Từ đó, chỉ ra sự kết hợp giữa kí và truyện, phi hư cấu và hư cấu; nếu tác dụng của việc kết hợp các loại yếu tố ấy trong Em Dìn.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Một số thông tin về tiểu sử, tuổi thơ của Hồ Dzếnh liên quan đến tác phẩm: Cha ông là một khách thương người Hoa đến lập nghiệp ở một vùng quê trung du Thanh Hóa, có hai người vợ Việt Nam. Người vợ cả sinh được ba anh em trai, Hồ Dzếnh là con út, người mẹ kế là mẹ đẻ em Dìn. Họ chung sống trong một nhà. Cha Hồ Dzếnh mất sớm. Hai người mẹ và các con riêng của họ vẫn phải sống chung và có không ít những hiểm khích giữa hai bên. Trong ba anh em trai, Hồ Dzếnh thân với Dìn hơn cả vì trạc tuổi nhau và giữa hai anh em có chung nhiều kỉ niệm tuổi thơ.
2. - Yếu tố kí - phi hư cấu (thành phần xác định, có thể kiểm chứng): Nhân vật chính là em Dìn, tên và số lượng những người trong nhà; mối quan hệ phức tạp, khác thường giữa các nhân vật (bố, hai người mẹ, các anh em cùng cha khác mẹ, ... ) trong gia đình Hồ Dzếnh; tình cảm nửa anh em, nửa bạn bè giữa Hồ Dzếnh và em Dìn ;...
- Yếu tố truyện - hư cấu (thành phần không xác định, không thể/ không cần kiểm chứng): Những suy nghĩ, lời nói, hành vi cụ thể của các nhân vật; các trữ tình ngoại đề của người kể chuyện xưng “tôi" ;...
3. Tác dụng của việc kết hợp các loại yếu tố ấy trong Em Dìn: Yếu tố phi hư cấu (cùng với hình thức tự thuật của nhân vật “tôi” - Hồ Dzếnh) bảo đảm tính trung thực, tin cậy cho câu chuyện. Việc kết hợp phi hư cấu làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn, sâu sắc hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ các văn bản truyện kí đã học, nếu một số lưu ý về cách đọc một văn bản thuộc thể loại truyện kí.
Câu 2:
Có thể xem nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự được miêu tả trong văn bản Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (trích Tuấn – chàng trai nước Việt – Nguyễn Vỹ) là “chứng tích thời đại đầu thế kỉ XX” hay không? Vì sao?
Câu 3:
Tóm tắt nội dung câu chuyện được kể trong văn bản Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (trích Tuấn – chàng trai nước Việt – Nguyễn Vỹ).
Câu 4:
Phân tích tình cảm mà nhân vật “tôi” dành cho em Dìn và tình cảm mà em Dìn dành cho nhân vật “tôi”.
Câu 6:
Phân tích một số chi tiết trong văn bản Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki) cho thấy nhận thức của tác giả tại thời điểm viết tác phẩm và nhận thức của nhân vật chính trong quá khứ có những điểm khác biệt. Giải thích lí do của sự khác biệt ấy.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 10
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 12
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
14 câu Trắc nghiệm Tìm hiểu chi tiết Chí Phèo Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!