Câu hỏi:
13/07/2024 318Quan sát lược đồ Hình 2 (tr. 74, SGK) và nêu nhận xét của em về vị trí, đặc điểm của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí chiến lược quan trọng, giúp kiểm soát và bảo đảm an ninh cho các tuyến đường giao thông trên biển, trên không trong khu vực Biển Đông.
- Với nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản và du lịch đa dạng, các đảo, quần đảo trên Biển Đông là không gian hoạt động kinh tế có tầm quan trọng chiến lược. Một số ngành kinh tế biển có thể phát triển bền vững như du lịch, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, khai thác dược liệu biển và khoáng sản,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm địa lí chung của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là gì?
Câu 4:
Hãy xác định câu đúng hoặc sai về vị trí, tầm quan trọng của Biển Đông trong các câu dưới đây.
1. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác.
2. Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông án ngữ các tuyến đường vận tải biển quốc tế quan trọng.
3. Biển Đông không có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng.
4. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng - an ninh, giao thông vận tải và thương mại biển.
5. Eo Ma-lắc-ca là một trong những eo biển quan trọng nhất trên Biển Đông.
6. Biển Đông có tài nguyên đất đai đề phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
7. Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia Đông Nam Á và Đông Bắc Á.
8. Tại nhiều đảo trên Biển Đông, có thể phát triển du lịch và xây dựng trung tâm bảo tồn sinh vật biển.
9. Quần đảo Hoàng Sa trải rộng trên khu vực biển rộng lớn hơn quần đảo Trường Sa.
Câu 6:
Khai thác tư liệu dưới đây và thông tin trong SGK, hãy nêu những tiềm năng của Biển Đông.
TƯ LIỆU. Biển Đông là nơi cư trú của trên 12 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 2 040 loài cá, 350 loài san hô, 662 loài rong biển, 12 loài có vú,... Trong khu vực này tập trung 221 loài cây nước mặn tạo nên diện tích rừng ngập mặn tương đối lớn. Khu vực thềm lục địa của Biển Đông có tiềm năng dầu khí cao như bồn trũng Bru-nây, Nam Côn Sơn, Hoàng Sa,... 59 năm rồi gặp (Theo Nguyễn Văn Âu, Địa lí tự nhiên Biển Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022, tr. 33, 71 - 72) |
về câu hỏi!