Câu hỏi:
13/07/2024 10,991Hoá chất gây tác hại đến sức khoẻ con người và động vật. Các hoá chất khác nhau gây độc tính trên các bộ phận sẽ khác nhau, ví dụ, 2 gam chất (A) gây tổn thương cho gan, nhưng không hẳn 2 gam chất (A) sẽ gây tổn thương cho thận. Để so sánh độc tính giữa các hoá chất, người ta thực hiện thử nghiệm LD50. LD50 (Lethal Dose, 50%) là liều lượng hoá chất phơi nhiễm trong cùng một thời điểm, gây tử vong cho 50% cá thể của nhóm thử nghiệm. LD50 của ethanol đối với người trưởng thành trong khoảng 5 gam - 8 gam trên 1 kg trọng lượng cơ thể. Trung bình, một người trưởng thành nặng 60 kg, khi sử dụng đồ uống có cồn, lượng ethanol có thể gây ra tình trạng nguy kịch cho sức khoẻ là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
LD50 của ethanol đối với người trưởng thành trong khoảng 5 gam - 8 gam trên 1 kg trọng lượng cơ thể. Lượng ethanol trung bình có thể gây tử vong cho 50% đối tượng là người trưởng thành nặng 60 kg khoảng:
5×60 = 300 (g).
Lưu ý: Đây là lượng ethanol có thể gây nguy kịch trung bình cho 50% đối tượng, có nghĩa là sẽ có lượng ethanol gây tử vong cho 1% - 100% (LD1 – LD100).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong công nghiệp chế biến đường từ mía, nho, củ cải đường sẽ tạo ra sản phẩm phụ, gọi là rỉ đường hay rỉ mật, sử dụng rỉ đường để lên men tạo ra ethanol trong điều kiện thích hợp, hiệu suất cả quá trình là 90%. Tính khối lượng ethanol thu được từ 1 tấn rỉ đường mía theo 2 phương trình:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
Saccharose glucose fructose
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
glucose/fructose ethanol
Câu 2:
Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là
A. CH3OCH3.
B. CH3CH2OH.
C. HOCH2CH2OH.
D. CH3CH2CH2OH.
Câu 3:
Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là
A. CH3CH(OH)CH3.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH2OH.
D. CH3OH.
Câu 4:
Trong các alcohol sau, alcohol nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH.
B. HOCH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 5:
Hợp chất thuộc loại polyalcohol là
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH2=CHCH2OH.
D. HOCH2CH2OH.
Câu 6:
Alcohol có phản ứng đặc trưng với Cu(OH)2 là
A. propane-1,2-diol, CH3CH(OH)CH2OH.
B. propan-2-ol, CH3CH(OH)CH3.
C. propane-1,3-diol, HOCH2CH2CH2OH.
D. ethanol, CH3CH2OH.
Câu 7:
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 15: Alkane có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 16: Hydrocarbon không no có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm) có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Bài 12: Alkane có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 19: Dẫn xuất halogen có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 18: Ôn tập chương 4 có đáp án
12 câu Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11 Chủ đề 4. Bài tập về dẫn xuất halogen có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận