Câu hỏi:
13/07/2024 455Chị M lên kế hoạch mua sắm mỗi tuần dựa trên thu nhập, nhu cầu của bản thân và gia đình, việc làm của chị M thể hiện đặc điểm gì trong văn hoá tiêu dùng?
a. Tính giá trị.
b. Tính thời đại.
c. Tính kế thừa.
d. Tính hợp lí.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiêu dùng là mục đích của sản xuất vì
a, tiêu dùng giúp người mua thoả mãn nhu cầu.
b, tiêu dùng giúp nhà sản xuất bán được nhiều hàng.
c. không có tiêu dùng, sản xuất không có ý nghĩa, không có giá trị
d. tiêu dùng thúc đẩy văn hoá – xã hội phát triển, từ đó sản xuất sẽ phát triển theo.
Câu 2:
Em hãy tìm hiểu và viết bài nhận xét về đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng ở địa phương em.
Câu 3:
Hoạt động nào được xem là động lực kích thích sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển?
a. Mua bán.
b. Trao đổi.
c. Tích trữ.
d. Tiêu dùng.
Câu 4:
Xây dựng văn hoá tiêu dùng ở Việt Nam là trách nhiệm của
a. Nhà nước và doanh nghiệp.
b. Nhà nước và người tiêu dùng.
c. Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
d. Người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Câu 5:
Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.
Trường hợp 1. Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng các sản phẩm địa phương, nội địa. Họ sẵn sàng chi tiền nhiều hơn cho các mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sạch, xanh, an toàn, đảm bảo chất lượng. Nắm bắt được xu hướng này, hệ thống siêu thị, cửa hàng C đã đẩy mạnh kết nối với các nhà sản xuất trong nước, chủ động tạo nguồn cung, ổn định giá cả, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và thu được lợi nhuận cao.
Trường hợp 2. Ở thị trường thành phố H, quần áo của các thương hiệu nổi tiếng đã qua sử dụng trở thành sự lựa chọn của nhiều bạn trẻ. Đây là việc làm tích cực, tuyên truyền cho người dân về ý thức tái sử dụng những gì có thể sử dụng lại, góp phần bảo vệ môi trường, mở ra một hướng kinh doanh mới, hình thành lối sống hiện đại, văn minh.
Nêu suy nghĩ của em về việc làm của các chủ thể trong hai trường hợp trên. Từ đó, trình bày vai trò của văn hoá tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.
Câu 6:
Tính giá trị trong văn hoá tiêu dùng được thể hiện như thế nào?
a. Tiêu dùng chú trọng vào giá thành, mẫu mã của sản phẩm.
b. Tiêu dùng dựa trên thu nhập, nhu cầu của người tiêu dùng.
c. Tiêu dùng hướng tới các giá trị tốt đẹp.
d.Tiêu dùng hướng tới số lượng, giá thành sản phẩm.
Câu 7:
Hãy đọc các trường hợp sau và cho biết em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào nếu em là người thân của các chủ thể.
Trường hợp 1. Em và bạn M cùng nhau vào quán ăn tự phục vụ. Ăn xong, bạn M ra về mà không dọn dẹp bàn ăn sạch sẽ.
Trường hợp 2. Dù có thu nhập thấp nhưng chị A thường xuyên mua sắm và thanh toán bằng thẻ ghi nợ ngân hàng trên các ứng dụng.
Trường hợp 3. Anh T thường so sánh và chế bai sự khác biệt giữa các địa phương, những đặc sản vùng miền khi lựa chọn tiêu dùng các mặt hàng ẩm thực như mì, bún, rau quả, trái cây,...
Trường hợp 4. Để sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao, doanh nghiệp H thường xả trực tiếp chất thải ra môi trường, gây ô nhiễm.
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!