Câu hỏi:
12/07/2024 1,414Hoàn thành bảng thống kê về sự phát triển nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong. Điểm khác biệt nổi bật nhất của kinh tế Đàng Trong so với Đàng Ngoài là gì?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đàng Ngoài:
+ Tích cực:
▪ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.
▪ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.
+ Hạn chế:
▪ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.
▪ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.
- Đàng Trong:
+ Tích cực: Nông nghiệp rất phát triển
- Điểm khác biệt:
+ Sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài chịu ảnh hưởng rất lớn bởi cuộc xung đột Nam - Bắc triều, nên có những giai đoạn, sản xuất nông nghiệp sa sút. Trong khi đó, ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp hầu như có sự phát triển liên tục, do điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.
+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng ở Đàng Ngoài diễn ra trầm trọng. Trong khi đó, ở Đàng Trong, đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những nghề thủ công mới xuất hiện trong thế kỉ XVII, XVIII ở Đại Việt bao gồm
A. làm gốm, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng.
B. khai mỏ, khắc bản in gỗ, làm đường cát trắng.
C. đóng thuyền, rèn sắt, nhuộm vải.
D. đúc tiền, làm mũ áo, làm vũ khí.
Câu 2:
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về sự chuyển biến của một số lĩnh vực liên quan đến văn hoá ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Câu 3:
Vì sao người dân Thăng Long gọi vùng đất mình sinh sống là Kẻ Chợ?
Câu 4:
-lếch-xăng đơ Rốt đã có công gì cho sự ra đời chữ Quốc ngữ của người Việt?
A. Hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La-tinh.
B. Sáng tạo nên cách viết mới của chữ Nôm.
C. Dịch rất nhiều sách bằng tiếng Pháp sang chữ Nôm.
D. Lập viện nghiên cứu chữ viết của người Việt ở Pháp.
Câu 5:
Công trình kiến trúc nào của Đại Việt thể hiện sự hiếu khách và cởi mở trong giao thương với người Nhật?
A. Lai Viễn Kiều.
B. Chùa Thiên Mụ.
C. Đình làng Lệ Mật.
D.Thương điểm Nhật Bản.
Câu 6:
Theo chân các thương nhân châu Âu, một tôn giáo mới đã du nhập vào Đại Việt. Đó là tôn giáo nào?
A. Đạo giáo.
B. Hồi giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Tin Lành.
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 24 (có đáp án): Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
về câu hỏi!