Câu hỏi:
02/11/2023 535Phần cuối của văn bản có câu: “Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở nhiều tâm hồn bạn đọc.”. Theo em hiểu, “niềm đồng vọng sâu xa” mà tác giả nói đến ở đây là gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cụm từ “niềm đồng vọng sâu xa” chính là khả năng khơi gợi sự đồng cảm trong tâm hồn bạn đọc, ở đây là nỗi niềm thương nhớ mẹ. Bài thơ Nắng mới gợi sự đồng cảm trong tâm hồn bạn đọc vì tình mẫu tử là tình cảm sâu sắc, đẹp đẽ, lắng đọng; hình ảnh mẹ luôn là hình ảnh gợi nhiều thương nhớ nhất trong kí ức của những người con.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hệ thống luận điểm của bài viết được triển khai như thế nào (chú ý tới nhan đề, bố cục bài viết, lí lẽ, bằng chứng được sử dụng cho từng luận điểm)?
Câu 2:
c) Có so sánh, liên hệ, mở rộng với tác giả khác viết về cùng đề tài để nhấn mạnh giá trị của tác phẩm.
Câu 3:
Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư)
là đúng hay sai? Vì sao?
a) Bố cục văn bản mạch lạc, lô gích, giúp người đọc tiện theo dõi
Câu 4:
Nhan đề của văn bản cho biết điều gì? Lựa chọn những phương án đúng.
A. Nội dung chính của bài thơ Nắng mới
B. Những giá trị tiêu biểu của bài thơ Nắng mới
C. Một số hình ảnh nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Nắng mới
D. Vấn đề nghị luận về bài thơ Nắng mới
Câu 5:
Phần (3) được tác giả lập luận theo cách nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Câu 6:
Trong phần (1), tác giả đã giới thiệu bài thơ Nắng mới bằng cách nào?
A. Từ mạch cảm xúc đến thời gian nghệ thuật
B. Từ chủ đề đến cấu tứ, giọng điệu của bài thơ
C. Từ đặc điểm của nhà thơ đến hình ảnh điển hình trong bài thơ
D. Từ thực tiễn chung của mọi người kết nối đến cái riêng của một người
về câu hỏi!