Câu hỏi:
04/11/2023 6,778Cuộc chiến tranh nào sau đây không phải biểu hiện của Chiến tranh lạnh?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét từng phương án:
- Phương án A: Sau khi cách mạng Trung Quốc thành công, Việt Nam được Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác công nhận và đặt quan hệ ngoại giao, từ đó nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1950, Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương. Từ đó, cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.
- Phương án B: Cuộc chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953 có sự tham gia của quân đội Liên hợp quốc do Mĩ chỉ huy và quân Chí nguyện Trung Quốc với sự chi viện của Liên Xô. Vì vậy, đây được xem là một “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Phương án C: Cuộc chiến tranh này có sự tham chiến trực tiếp của quân đội Mĩ và có sự
chi viện của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa. Đây vẫn là một cuộc chiến tranh cục bộ biểu hiện của Chiến tranh lạnh.
- Phương án D: Chiến tranh lạnh đã chấm dứt từ năm 1989 nên cuộc tấn công Irắc vào năm 2003 của Mĩ không thể là biểu hiện của Chiến tranh lạnh.
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 102
Xét đoạn mạch gồm một điện trở thuần , một cuộn cảm thuần có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp, ta gọi đó là mạch RLC nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu của đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều thì trong mạch có dao động điện cưỡng bức với tần số góc bằng tần số góc của điện áp.
Giữ nguyên giá trị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và thay đổi tần số góc đến giá trị sao cho thì có hiện tượng đặc biệt xảy ra trong đoạn mạch, gọi là hiện tượng cộng hưởng điện, khi đó cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại Imax.
Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
Câu 2:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 517,26 tỷ USD. Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 264,19 tỷ USD và nhập khẩu đạt 253,07 tỷ USD.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam với châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất (65,4%) trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, tiếp sau lần lượt là: châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương và châu Phi. Các mặt hàng xuất khẩu của nước ta bao gồm: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông lâm thủy sản.
Các mặt hàng nhập khẩu của nước ta bao gồm chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu là các thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
(Nguồn: SGK Địa lí lớp 12 và Internet)
Theo bài đọc, tỉ lệ xuất nhập khẩu của nước ta năm 2019 là
Câu 5:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: hai khe cách nhau 1,2 mm và cách màn 1,5 m. Khi tiến hành thí nghiệm ở trong nước, người ta đo được khoảng vân là 0,69 mm. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc sử dụng trong thí nghiệm là 4/3. Khi truyền trong nước, phôtôn của ánh sáng làm thí nghiệm có năng lượng bằng
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!