Câu hỏi:
04/11/2023 194Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời câu hỏi từ 16 - 20
Hiện nay có 37 quốc gia với GDP bình quân đầu người từ 20.000 USD đã gia nhập câu lạc bộ các nước phát triển OECD, trong đó toàn là các quốc gia hàng đầu như Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Canada, Thụy Điển,.... Chúng ta sẽ trở thành họ nếu muốn trở thành quốc gia phát triển đến 2045? Liệu trên thế giới còn có mô hình nào khác để chúng ta hiện thực hóa mục tiêu 2045?
Có lẽ, thế giới chưa có mô hình nào khác để đưa một quốc gia trở thành “phát triển” như 37 quốc gia OECD trên, nhất là khi mô hình Xô viết về cơ bản đã là quá khứ. Chúng ta sẽ phải đi con đường chung của nhân loại tiến bộ để trở thành họ?
Chúng ta đã ký EVFTA và CPTPP, những hiệp định tiến bộ bậc nhất với các cam kết cải cách phía sau đường biên sâu rộng bậc nhất, để chơi trên sân chơi sòng phẳng, công bằng với các quốc gia hàng đầu thế giới. Cứ nhìn doanh nghiệp Việt Nam hồ hởi xuất khẩu nông sản sang EU trong 2 tháng qua để xem chơi với họ vui như thế nào và hứa hẹn tương lai vui như thế nào! Vấn đề là chúng ta cũng phải thực hiện các cam kết cải cách chứ không thể hứa suông được.
Tất nhiên, những áp lực bên ngoài đó là chưa đủ, và cần thêm nhiều áp lực, động lực nội tại khác trong bối cảnh xã hội... hiện nay mà tôi phân vân không biết dùng những tính từ gì để mô tả cho chính xác.
Có “giấc mơ Mỹ”, lại có “giấc mộng Trung Hoa”, chúng ta có khát vọng về quốc gia thịnh vượng và hiện đại là chuyện đáng mừng chứ!
(Trích Khát vọng 2045, https://vietnamnet.vn)
Phong cách ngôn ngữ của văn bản là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Văn bản sử dụng ngôn ngữ chính luận, dùng để bày tỏ tư tưởng, quan điểm một cách trực tiếp về khát vọng năm 2045. Văn bản có tính chặt chẽ trong lập luận, công khai về chính kiến về tư tưởng, lập trường chính trị.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Nhưng thơ Xuân Diệu chẳng những biểu đạt được tinh thần cố hữu của giống nòi (1). Vả chăng tinh thần một nòi giống có cần gì phải bất đi dịch (2). Sao lại bắt ngày mai giống hệt ngày hôm qua?(3) Nêu ra một mở tính tình, tư tưởng, tục lệ rồi bảo: người Việt Nam phải như thế, là một điều tối vô lí. (4)Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.(5)” (Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân) Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “cố hữu” trong câu (1) có nghĩa là
Câu 3:
Trong quá trình tái bản ADN, enzyme ADN ligase làm nhiệm vụ nối các đoạn Okazaki lại với nhau để tạo mạch ADN hoàn chỉnh. Liên kết mà ADN ligase tạo ra là gì?
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu mà chiến lược kinh tế hướng nội mang lại cho nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
Câu 6:
Dãy núi nào sau đây được coi là ranh giới tự nhiên giữa hai miền khí hậu Bắc – Nam ở nước ta?
Câu 7:
Trình tự các amino acid trong một chuỗi polypeptide của bốn loài khác nhau có quan hệ gần gũi được thể hiện trong bảng dưới đây:
|
Vị trí amino acid tương ứng |
|||||||||
Loài |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
I |
Val |
His |
Leu |
Val |
Glu |
Glu |
His |
Val |
Glu |
His |
II |
Val |
His |
Leu |
Lys |
Glu |
Glu |
His |
Val |
Glu |
His |
III |
Val |
His |
Leu |
Val |
Glu |
Glu |
His |
Val |
|
|
IV |
Val |
His |
Leu |
Val |
Arg |
Trp |
Ala |
Cys |
Met |
Asp |
Biết rằng mỗi loài đều phát sinh từ một đột biến điểm từ cùng một loài gốc ban đầu. Loài nào có thể là tổ tiên của ba loài còn lại?
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!