Câu hỏi:
05/11/2023 189Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108
Một số nhà sinh học thực hiện một thí nghiệm với ruồi nhằm nghiên cứu tác động của kích thước quần thể đến khả năng duy trì sự đa dạng duy trì và tỉ lệ nở từ trứng và sống sót đến tuổi trưởng thành của ruồi. Từ một quần thể lớn, họ chọn ngẫu nhiên các trứng ruồi để vào ba lọ riêng biệt tạo thành ba quần thể riêng biệt với kích thước là N, lần lượt bằng 20, 60 và 100. Ở mỗi thế hệ sau, họ thu thập ngẫu nhiên đúng N trứng từ mỗi quần thể và chuyển chúng sang nuôi ở trong một lọ mới với điều kiện tương tự như ở thế hệ trước. Họ đếm số lượng ruồi trưởng thành ở mỗi quần thể và sử dụng mẫu mô của những ruồi trưởng thành này để phân tích di truyền. Tính đa dạng di truyền được đánh giá thông qua số lượng alen ở một số locus đa hình. Kết quả của thí nghiệm sau 10 thế hệ ruồi được thể hiện ở hình sau.
Nhận định nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự thay đổi tính đa dạng di truyền ở các quần thể qua thời gian?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Số alen trên một locus đa hình thể hiện tính đa dạng di truyền. Số lượng alen trên mỗi locus càng cao nghĩa là tính đa dạng di truyền của quần thể càng cao. Từ đồ thị về tính đa dạng di truyền, ta nhận thấy số lượng alen trên mỗi locus của hai quần thể lớn hơn (N=60 và N=100) sau 10 thế hệ không thay đổi, trong khi chỉ số này ở quần thể nhỏ nhất (N=20) giảm đi → C đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Nhưng thơ Xuân Diệu chẳng những biểu đạt được tinh thần cố hữu của giống nòi (1). Vả chăng tinh thần một nòi giống có cần gì phải bất đi dịch (2). Sao lại bắt ngày mai giống hệt ngày hôm qua?(3) Nêu ra một mở tính tình, tư tưởng, tục lệ rồi bảo: người Việt Nam phải như thế, là một điều tối vô lí. (4)Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.(5)” (Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân) Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “cố hữu” trong câu (1) có nghĩa là
Câu 3:
Trong quá trình tái bản ADN, enzyme ADN ligase làm nhiệm vụ nối các đoạn Okazaki lại với nhau để tạo mạch ADN hoàn chỉnh. Liên kết mà ADN ligase tạo ra là gì?
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu mà chiến lược kinh tế hướng nội mang lại cho nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
Câu 6:
Dãy núi nào sau đây được coi là ranh giới tự nhiên giữa hai miền khí hậu Bắc – Nam ở nước ta?
Câu 7:
Trình tự các amino acid trong một chuỗi polypeptide của bốn loài khác nhau có quan hệ gần gũi được thể hiện trong bảng dưới đây:
|
Vị trí amino acid tương ứng |
|||||||||
Loài |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
I |
Val |
His |
Leu |
Val |
Glu |
Glu |
His |
Val |
Glu |
His |
II |
Val |
His |
Leu |
Lys |
Glu |
Glu |
His |
Val |
Glu |
His |
III |
Val |
His |
Leu |
Val |
Glu |
Glu |
His |
Val |
|
|
IV |
Val |
His |
Leu |
Val |
Arg |
Trp |
Ala |
Cys |
Met |
Asp |
Biết rằng mỗi loài đều phát sinh từ một đột biến điểm từ cùng một loài gốc ban đầu. Loài nào có thể là tổ tiên của ba loài còn lại?
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!