Câu hỏi:

05/11/2023 511

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111

Dưới góc độ kinh tế, dân số thường được chia thành hai nhóm: Nhóm “trong độ tuổi lao động” (từ 15 đến 64 tuổi) và nhóm “dân số phụ thuộc” (bao gồm trẻ em dưới 15 tuổi và những người già 65 tuổi trở lên). Mức sinh giảm mạnh cho nên so với năm 1979, tỷ lệ trẻ em trong tổng số dân đã giảm gần một nửa, từ 43% nay còn khoảng 24%. Điều này làm cho tương quan giữa hai nhóm dân số nói trên thay đổi căn bản. Nếu năm 1979, cứ 100 lao động có tới 90 người “phụ thuộc” thì đến năm 2006 giảm xuống 50, năm 2012 chỉ còn 44, tức là chỉ còn non một nửa!

Khi tương ứng với 100 lao động chỉ có 50 “phụ thuộc” hoặc ít hơn, người ta nói một cách hình ảnh rằng, đây là “cơ cấu dân số vàng”. Cơ cấu này quý, vì lao động nhiều, phụ thuộc ít, tạo ra cơ hội phát triển kinh tế. Cơ cấu này hiếm, vì nó chỉ xuất hiện một lần và kéo dài trong khoảng 30 - 40 năm trong lịch sử phát triển của mỗi quốc gia. Do đó, nó đúng là quý và hiếm như “vàng”

Như vậy, Việt Nam đã bước vào giai đoạn có cơ cấu “dân số vàng” và dự báo thời kỳ này sẽ kết thúc vào khoảng gần giữa thế kỷ XXI, khi chỉ riêng người cao tuổi đã chiếm khoảng 30% tức là dân số “siêu già” (như Nhật Bản và nhiều nước châu u hiện nay). Dân số “vàng” tác động đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống mỗi gia đình cũng như sự phát triển đất nước, trên tất cả các bình diện: kinh tế, xã hội và môi trường.

(Nguồn: Chi cục Dân số Hồ Chí Minh, Cầm vàng đừng để vàng rơi)

Theo bài đọc, có thể hiểu cơ cấu dân số vàng là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trong bài đọc có đoạn: “Khi tương ứng với 100 lao động chỉ có 50 “phụ thuộc” hoặc ít hơn, người ta nói một cách hình ảnh rằng, đây là cơ cấu dân số vàng”. Vậy, cơ cấu dân số vàng là cơ cấu dân số mà cứ hai người trong độ tuổi lao động thì có một người trong độ tuổi phụ thuộc.

Chọn A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

“Nhưng thơ Xuân Diệu chẳng những biểu đạt được tinh thần cố hữu của giống nòi (1). Vả chăng tinh thần một nòi giống có cần gì phải bất đi dịch (2). Sao lại bắt ngày mai giống hệt ngày hôm qua?(3) Nêu ra một mở tính tình, tư tưởng, tục lệ rồi bảo: người Việt Nam phải như thế, là một điều tối vô lí. (4)Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.(5)” (Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân) Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “cố hữu” trong câu (1) có nghĩa là

Xem đáp án » 04/11/2023 4,573

Câu 2:

Các từ quanh co, cuống quýt, ngốc nghếch, gồ ghề là

Xem đáp án » 04/11/2023 4,079

Câu 3:

Trong quá trình tái bản ADN, enzyme ADN ligase làm nhiệm vụ nối các đoạn Okazaki lại với nhau để tạo mạch ADN hoàn chỉnh. Liên kết mà ADN ligase tạo ra là gì?

Xem đáp án » 05/11/2023 3,707

Câu 4:

Cao nguyên nào sau đây thuộc nhóm cao nguyên badan?

Xem đáp án » 05/11/2023 2,811

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu mà chiến lược kinh tế hướng nội mang lại cho nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?

Xem đáp án » 05/11/2023 1,763

Câu 6:

Dãy núi nào sau đây được coi là ranh giới tự nhiên giữa hai miền khí hậu Bắc – Nam ở nước ta?

Xem đáp án » 05/11/2023 1,504

Câu 7:

Trình tự các amino acid trong một chuỗi polypeptide của bốn loài khác nhau có quan hệ gần gũi được thể hiện trong bảng dưới đây:

 

Vị trí amino acid tương ứng

Loài

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

I

Val

His

Leu

Val

Glu

Glu

His

Val

Glu

His

II

Val

His

Leu

Lys

Glu

Glu

His

Val

Glu

His

III

Val

His

Leu

Val

Glu

Glu

His

Val

 

 

IV

Val

His

Leu

Val

Arg

Trp

Ala

Cys

Met

Asp

Biết rằng mỗi loài đều phát sinh từ một đột biến điểm từ cùng một loài gốc ban đầu. Loài nào có thể là tổ tiên của ba loài còn lại?

Xem đáp án » 05/11/2023 1,423

Bình luận


Bình luận