Câu hỏi:
05/11/2023 433Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 102 đến 114
Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực. Sản lượng điện tăng rất nhanh, từ 5,2 tỉ kWh năm 1985 lên gần 52,1 tỉ kWh năm 2005. Về cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn, trong giai đoạn 1991-1996 thủy điện luôn chiếm hơn 70%. Đến năm 2005, ưu thế lại nghiêng về sản xuất điện từ than và khí với khoảng 70% sản lượng, trong đó tỉ trọng cao nhất thuộc về điêzen-tua bin khí (45,6%). Về mạng lưới tải điện, đáng chú ý là đường dây siêu cao áp 500 kV từ Hòa Bình đến Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) dài 1488km.
Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ tại Quảng Ninh. Còn ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn dầu nhập nội. Từ sau năm 1995, có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ, Cà Mau.
(Nguồn: SGK Địa lí lớp 12)
Theo bài đọc, hai nguồn điện năng chủ yếu của nước ta là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài đọc có đoạn “Về cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn, trong giai đoạn 1991- 1996 thủy điện luôn chiếm hơn 70%. Đến năm 2005, ưu thế lại nghiêng về sản xuất điện từ than và khí với khoảng 70% sản lượng, trong đó tỉ trọng cao nhất thuộc về điêzen-tua bin khí (45,6%)”. Vì vậy, hai nguồn cung cấp điện năng chủ yếu của nước ta là thủy điện và nhiệt điện.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Nhưng thơ Xuân Diệu chẳng những biểu đạt được tinh thần cố hữu của giống nòi (1). Vả chăng tinh thần một nòi giống có cần gì phải bất đi dịch (2). Sao lại bắt ngày mai giống hệt ngày hôm qua?(3) Nêu ra một mở tính tình, tư tưởng, tục lệ rồi bảo: người Việt Nam phải như thế, là một điều tối vô lí. (4)Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.(5)” (Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân) Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, từ “cố hữu” trong câu (1) có nghĩa là
Câu 3:
Trong quá trình tái bản ADN, enzyme ADN ligase làm nhiệm vụ nối các đoạn Okazaki lại với nhau để tạo mạch ADN hoàn chỉnh. Liên kết mà ADN ligase tạo ra là gì?
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu mà chiến lược kinh tế hướng nội mang lại cho nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
Câu 6:
Dãy núi nào sau đây được coi là ranh giới tự nhiên giữa hai miền khí hậu Bắc – Nam ở nước ta?
Câu 7:
Trình tự các amino acid trong một chuỗi polypeptide của bốn loài khác nhau có quan hệ gần gũi được thể hiện trong bảng dưới đây:
|
Vị trí amino acid tương ứng |
|||||||||
Loài |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
I |
Val |
His |
Leu |
Val |
Glu |
Glu |
His |
Val |
Glu |
His |
II |
Val |
His |
Leu |
Lys |
Glu |
Glu |
His |
Val |
Glu |
His |
III |
Val |
His |
Leu |
Val |
Glu |
Glu |
His |
Val |
|
|
IV |
Val |
His |
Leu |
Val |
Arg |
Trp |
Ala |
Cys |
Met |
Asp |
Biết rằng mỗi loài đều phát sinh từ một đột biến điểm từ cùng một loài gốc ban đầu. Loài nào có thể là tổ tiên của ba loài còn lại?
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!