Câu hỏi:

06/11/2023 102

Nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư) là đúng hay sai? Vì sao?

Bằng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn diện cả về nội dung (ngữ nghĩa, thông điệp) và cách thức thể hiện (hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đúng. Ở mỗi luận điểm, tác giả đều trích dẫn các câu thơ cụ thể và phân tích cúng nhằm làm sáng tỏ luận điểm. Trong mỗi bài luận điểm đều để ý phân tích các chi tiết, hình ảnh, giọng điệu của bài thơ.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy nêu đoạn văn mà em thích nhất trong bài nghị luận văn học này và trình bày lí do yêu thích.

Xem đáp án » 06/11/2023 413

Câu 2:

So với khi đọc bài thơ Nắng mới (Bài 2), văn bản nghị luận này giúp em có thêm hiểu biết gì về nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ?

Xem đáp án » 06/11/2023 315

Câu 3:

Đọc trước văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư), tìm hiểu thêm những văn bản nghị luận viết về tác phẩm Nắng mới.

Xem đáp án » 06/11/2023 168

Câu 4:

Nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư) là đúng hay sai? Vì sao?

Có so sánh, liên hệ, mở rộng với tác giả khác viết về cùng đề tài để nhấn mạnh giá trị của tác phẩm

Xem đáp án » 06/11/2023 154

Câu 5:

Người viết đã bàn về những yếu tố nào của bài thơ ở phần (1)?

Xem đáp án » 06/11/2023 153

Câu 6:

Phần (5) đã khái quát vấn đề nghị luận như thế nào?

Xem đáp án » 06/11/2023 150

Câu 7:

Nội dung của các phần (2) và (3) đã làm rõ cho nhan đề của văn bản như thế nào?

Xem đáp án » 06/11/2023 144

Bình luận


Bình luận