Câu hỏi:
11/07/2024 142Vì sao tác giả cho rằng “cần đặt mình ở các phương diện khác nhau khi đánh giá một vấn đề, và, cần dùng trái tim để cảm nhận”? Hãy đưa ra bằng chứng cho câu trả lời của em.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Vì như vậy chúng ta mới có cái nhìn đa chiều và khách quan hơn khi đánh giá một vấn đề.
- Ví dụ: Số 8 nếu ta nhìn dọc nó sẽ là số 8 nhưng nếu nhìn theo chiều nằm nagng nó sẽ là dấu vô cực. Không ai đúng cũng chẳng ai sai, là do góc nhìn của mỗi người mà con số ấy là số 8 hay là dấu vô cực mà thôi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong hai bài học được tác giả rút ra từ truyện Hoàng tử bé, bài học nào em thấy hữu ích hơn với bản thân? Vì sao?
Câu 2:
Tìm một câu trong văn bản có sử dụng thành phần phụ chú. Tác dụng của thành phần phụ chú đó là gì?
Câu 3:
Nêu và lí giải về một điểm tương đồng trong cách trình bày của phần (2) và phần (3)
Câu 4:
Ghép mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để có được những xác nhận đúng:
A |
B |
1. Người lớn sống với bộ óc đã tiếp thu nhiều kiến thức, quyết định của họ đều trải qua sự cân nhắc kĩ lưỡng, cái nhìn của họ thiên về lí trí |
a. Bằng chứng |
2. Những người mà hoàng tử bé gặp trong cuộc hành trình đến Trái Đất đều là những con người sống như công cụ. Nào là doanh nhân, nhà địa lí và thậm chí người thắp đèn đáng thương… |
b. Lí lẽ |
3. Họ không thấy được ánh sáng của những vì sao; họ trở nên ưa áp đặt và thích phán xét người khác, đôi khi theo đuổi những thứ không đâu vào đâu… Người lớn ảo tưởng với mĩ từ “trưởng thành” nên tự cho rằng mình biết rất nhiều, nhưng thực ra, họ – không – biết – rằng – có – những – cái – họ – không – biết. |
c. Kết luận được rút ra |
4. Đó là lí do trẻ con hiểu những điều giản đơn mà người lớn không hiểu |
d. Bằng chứng được phân tích |
Câu 5:
Tên các mục được in đậm trong văn bản (Hãy nhìn lại thế giới bằng trái tim - Hãy luôn luôn cố gắng trong mọi việc) thể hiện yếu tố nào trong bài văn nghị luận?
A. Luận đề
B. Luận điểm
C. Lí lẽ
D. Bằng chứng
Câu 6:
Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?
A. Những lí do khiến trẻ em thíchCâu 7:
Hình thức trình bày của văn bản “Hoàng tử bé” - một cuốn sách diệu kì có gì đáng chú ý? Nêu tác dụng của hình thức trình bày ấy.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!