Câu hỏi:
12/07/2024 163Ghép các từ cho sẵn vào chỗ chấm (...) đã được đánh số trong đoạn tư liệu dưới đây.
A. Canh Phục. B. Đại Thành. C. tường bao. D. phòng học.
“Dưới thời vua Lê Thánh Tông, Văn Miếu - Quốc Tử Giám được trùng tu và mở rộng: Làm điện ...(1)... ở Văn Miếu cùng nhà đông vu, tây vu, điện ...(2)..., kho chứa ván in và đồ tế lễ, nhà Minh Luân, giảng đường đông tây, nhà bia đông tây, ...(3)... của học sinh, xung quanh xây ...(4)...”.
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.493) 1991
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
“Dưới thời vua Lê Thánh Tông, Văn Miếu - Quốc Tử Giám được trùng tu và mở rộng: Làm điện Đại Thành ở Văn Miếu cùng nhà đông vu, tây vu, điện Canh Phục, kho chứa ván in và đồ tế lễ, nhà Minh Luân, giảng đường đông tây, nhà bia đông tây, phòng học của học sinh, xung quanh xây tường bao”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu một số biện pháp đã được thực hiện để giữ gìn Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Câu 2:
Dưới thời Lý, Quốc Tử Giám là nơi học tập của
A. con nhà thường dân. B. con quan lại trung ương và địa phương.
C. học sinh khắp cả nước. D. các hoàng tử và con các quan đại thần.
Câu 3:
Khuê Văn Các trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám được chọn là
A. Thăng Long tứ trụ. B. công trình kiến trúc đặc sắc.
C. biểu tượng của Thủ đô Hà Nội. D. hình tượng của Thủ đô Hà Nội.
Câu 4:
Ghép tên các công trình dưới đây tương ứng với số thứ trong hình sao cho đúng.
A. Khuê Văn Các. B. Nhà bia Tiến sĩ. C. Khu Đại Thành
D. Cổng Thái Học. E. Khu Thái Học. G. Cổng Đại Thành
Câu 5:
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về việc học sinh nên làm và không nên làm khi đến tham quan Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Câu 7:
về câu hỏi!