Câu hỏi:

09/11/2023 1,141

Từ thí nghiệm bố trí ở Hình 20.1 SGK KHTN 8, hãy mô tả hiện tượng và rút ra nhận xét.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Ban đầu, đưa chiếc đũa nhựa lại gần các mẩu giấy, ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra.

- Khi cọ chiếc đũa nhựa vào mảnh vải len (hoặc dạ) sau đó đưa lại gần các mẩu giấy vụn, ta thấy đũa nhựa hút các mẩu giấy vụn làm các mẩu giấy vụn bám vào đầu của đũa nhựa.

- Khi làm thí nghiệm với đũa thủy tinh ta cũng quan sát được hiện tượng tương tự như đũa nhựa.

Nhận xét: Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất hút được các vật khác (mẩu giấy vụn) được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dựa vào kiến thức cấu tạo của nguyên tử trong sách Khoa học tự nhiên lớp 7, trả lời các câu hỏi sau:

Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Hãy vẽ hình mô tả cấu tạo nguyên tử.

Xem đáp án » 12/07/2024 11,249

Câu 2:

Dựa vào kiến thức cấu tạo của nguyên tử trong sách Khoa học tự nhiên lớp 7, trả lời câu hỏi sau:

Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển như thế nào?

Xem đáp án » 12/07/2024 3,696

Câu 3:

Hai vật đều bị nhiễm điện do cọ xát để gần nhau thì chúng tác dụng với nhau như thế nào?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,267

Câu 4:

Giải thích tại sao bụi lại bám nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng.

Xem đáp án » 12/07/2024 569

Câu 5:

Điện tích trên đũa thủy tinh có cùng loại với điện tích trên đũa nhựa không?

Xem đáp án » 12/07/2024 408

Câu 6:

Từ các kết quả thí nghiệm ở Hình 20.2 SGK KHTN 8, rút ra nhận xét gì?

Xem đáp án » 09/11/2023 390

Bình luận


Bình luận