Câu hỏi:
12/11/2023 1,165Sự khác biệt mà nhân vật “con” nghe được trong lời mẹ hát ở khổ thơ này so với các khổ thơ trước là: ............
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sự khác biệt mà nhân vật “con” nghe được trong lời mẹ hát ở khổ thơ này so với các khổ thơ trước là: Bảy khổ trước nói về công lao to lớn và sự hi sinh thầm lặng của người mẹ dành cho con còn khổ thơ cuối thể hiện sự biết ơn và tình thương của người con dành cho mẹ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nét đặc sắc trong các hình ảnh Chòng chành nhịp võng ca dao và Vầng trăng mẹ thời con gái,/ Vần còn thơm ngát hương cau là: ..............................................
Câu 2:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ và tác dụng của cách gieo vần, ngắt nhịp, hình ảnh trong việc thể hiện cảm hứng chủ đạo:
Câu 3:
Chọn một bài thơ mà em đã biết về người mẹ (ví dụ bài Mẹ của nhà thơ Đỗ Trung Lai - Ngữ văn 7, tập hai), sau đó, so sánh cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong bài thơ đã chọn và bài thơ Trong lời mẹ hát:
So sánh cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong hai bài thơ |
|
Bài thơ: ................................................... Tác giả: ................................................... |
Bài thơ Trong lời mẹ hát Tác giả Trương Nam Hương |
|
|
Câu 4:
Hình dung của em về hình ảnh người mẹ được miêu tả từ khổ thơ thứ ba đến khổ thơ thứ bảy: ..........................
Câu 5:
Em hãy điền vào phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA BÀI TRONG LỜI MẸ HÁT Câu 1: Trong lời mẹ hát được sáng tác theo thể thơ: ................................................. Câu 2: Vần trong bài thơ này là vần: ......................................................................... Cơ sở để xác định là: .................................................................................................. Câu 3: Sơ đồ bố cục bài thơ:
Nét độc đáo của cách bố cục này là: ........................................................................... |
Câu 6:
Câu hát ru mà em được gợi nhớ khi đọc khổ thơ này là: .......................................................................................
về câu hỏi!