Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thủ pháp trào phúng được sử dụng trong hai câu luận |
Tác dụng |
Sử dụng lối nói hóm hỉnh, giễu nhại với những động từ như “vểnh râu, lên mặt”, danh từ “phụ lão, dáng văn thân” |
Giúp tác giả bày tỏ “sự cảm thấy không phải với chính mình” (Trần Đình Sử), bất lực với chính mình. Tiếng cười ở đây mang ý nghĩa giải thoát cho sự bức bách, bất lực trước hoàn cảnh của Trần Tế Xương. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong hai câu thơ cuối:
.....................................................................................................................................
Điều đó giúp ta hiểu nhà thơ là: ..................................................................................
Câu 2:
Để tự phác họa chân dung về bản thân trong sáu câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh như sau:
- Từ ngữ: .....................................................................................................................
- Hình ảnh:
.....................................................................................................................................
=> Nhận xét bức chân dung của tác giả:
.....................................................................................................................................
Câu 3:
Câu 4:
Chủ đề của bài thơ:
.....................................................................................................................................
Một số căn cứ giúp em xác định chủ đề:
.....................................................................................................................................
về câu hỏi!