Câu hỏi:

22/11/2023 334

Hãy tìm hiểu và viết nội dung giải thích cho các hiện tượng sau.

a) Đặt chậu cây cảnh trong nhà một thời gian, quan sát thấy trên lá cây có bụi bám.

b) Chai nước được đặt trong tủ lạnh một thời gian, sau đó lấy ra để ngoài không khí, quan sát thấy có các giọt nước đọng trên thành chai.

c) Vào những ngày trời nồm, quan sát thấy trên bề mặt tường, nền nhà, đồ nội thất có đọng lớp sương.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Trên lá cây có bụi bám do trong không khí có chứa bụi.

b) Hơi nước trong không khí gặp lạnh ở thành chai ngưng tụ lại thành nước ở thể lỏng.

c) Do hơi ẩm trong không khí rất cao, làm cho nước bị ngưng tụ và đọng lại lớp sương trên bề mặt tường, nền nhà, đồ nội thất.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Không khí có ở đâu?

A. Không khí có ở trong mọi vật.

B. Không khí có ở xung quanh mọi vật.

C. Không khí có ở trong những chỗ rỗng của vật.

D. Không khí có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của vật.

Xem đáp án » 22/11/2023 198

Câu 2:

Quan sát các hình sau và cho biết ngọn nến ở hình nào sẽ duy trì sự cháy lâu nhất. Giải thích. Viết nội dung trả lời vào chỗ (...).

Quan sát các hình sau và cho biết ngọn nến ở hình nào sẽ duy trì sự cháy lâu nhất. Giải thích. Viết nội dung trả lời vào chỗ (...).   • Ngọn nến ở hình…………sẽ duy trì sự cháy lâu nhất • Giải thích: … (ảnh 1)

• Ngọn nến ở hình…………sẽ duy trì sự cháy lâu nhất

• Giải thích: …

Xem đáp án » 22/11/2023 191

Câu 3:

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Thành phần của không khí gồm:

A. Khí ô-xi, khí các-bô-níc, khí ni-tơ.

B. Khí ô-xi và khí các-bô-níc, hơi nước, bụi.

C. Khí ô-xi, khí các-bô-níc, khí ni-tơ và các chất khí khác.

D. Khí ô-xi, khí các-bô-níc, khí ni-tơ, các chất khí khác, hơi nước, bụi.

Xem đáp án » 22/11/2023 189

Câu 4:

Quan sát hình la và 1b, sử dụng các từ: nén lại, dãn ra để mô tả hiện tượng và kết luận về tính chất chung của không khí.

Quan sát hình la và 1b, sử dụng các từ: nén lại, dãn ra để mô tả hiện tượng và kết luận về tính chất chung của không khí.   a) Hình 1a mô tả hiện tượng … b) Hình 1b mô tả hiện tượng … c) Kết luận: Không khí có thể bị … hoặc … (ảnh 1)

a) Hình 1a mô tả hiện tượng …

b) Hình 1b mô tả hiện tượng …

c) Kết luận: Không khí có thể bị … hoặc …

Xem đáp án » 22/11/2023 162

Câu 5:

Điền thông tin phù hợp để hoàn thành bảng sau (theo mẫu).

Hoạt động

Hiện tượng

Giải thích

1. Thổi vào túi ni lông và buộc túm miệng túi lại bằng dây cao su.

Túi ni lông căng phồng lên.

Trong túi ni lông có không khí.

2. Dùng tăm nhọn chọc thủng túi ni lông đang căng phồng.

……………

……………

3. Nhúng chai thuỷ tinh rỗng không đóng nắp vào trong chậu nước.

……………

……………

4. Những miếng mút xốp khô vào chậu nước và dùng tay bóp.

……………

……………

5. Thổi phồng quả bong bóng. Dùng tay giữ chặt miệng bong bóng rồi nhúng xuống chậu nước và từ từ nới lỏng tay.

……………

……………

Xem đáp án » 22/11/2023 157

Câu 6:

Hoàn thành bảng so sánh một số tính chất của nước và không khí bằng cách đánh dấu () vào các cột tương ứng.

Stt

Tính chất

Nước

Không khí

1

Không màu

   

2

Không mùi

   

3

Không vị

   

4

Có thể nén lại và dãn ra

   

5

Chiếm chỗ trong không gian

   

6

Có trong những chỗ rỗng của vật

   

Xem đáp án » 22/11/2023 139

Bình luận


Bình luận