Câu hỏi:
18/02/2020 761Cho các hợp chất sau: (NH4)2SO4; CH3COONH4; H2NCH2COOH; C6H5ONa; (NH4)2CO3; NaHCO3; A1(OH)3. Có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với dung dịch HC1, vừa tác dụng với dung dịch KOH?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A.
Có 5 chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch KOH là:
CH3COONH4, H2NCH2COOH, (NH4)2CO3, NaHCO3 và Al(OH)3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
Câu 3:
Hợp kim nào khi tiếp xúc với chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
Câu 4:
Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Câu 5:
Cho các kim loại và các dung dịch: Al, Cu, Fe(NO3)2, HNO3 loãng, HCl, AgNO3 tác dụng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng là
Câu 6:
Cho các dung dịch sau: NaOH, KCl, Na2CO3, NH4Cl, NaHSO3. Số dung dịch có pH > 7 là
Câu 7:
Cho các cặp chất sau đây:
(1) Glucozơ và fructozơ; (2) Tinh bột và xenlulozơ;
(3) Alanin và metylamoni axetat; (4) Metyl metacrylat và vinyl propionat;
(5) Đimetylamin và etylamin; (6) Alanin và axit aminoetanoic;
(7) Axit propionic và etyl axetat; (8) Vinyl fomiat và axit acrylic.
Có bao nhiêu cặp chất là đồng phân của nhau?
về câu hỏi!