Câu hỏi:
18/02/2020 694: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt cháy Fe (dư) trong khí Cl2. (2) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư). (4) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(5) Cho FeCl2 (dư) vào dung dịch AgNO3. (6) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa muối Fe(II) là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D.
Có 2 thí nghiệm thu được muối Fe2+ là (5) và (6)
(1) Fe dư nhưng không phản ứng với Fe3+ vì không có môi trường điện li => Chỉ thu được FeCl3
(2) Fe không phản ứng với HNO3 đặc, nguội => Không thu được muối Fe nào
(3) Chỉ thu được Fe(NO3)3 vì AgNO3 dư sẽ oxi hóa Fe lên hóa trị tối đa
(4) Axit H2SO4 đặc, nóng dư => Oxi hóa lên hóa trị tối đa => Chỉ thu được Fe2(SO4)3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
Câu 3:
Hợp kim nào khi tiếp xúc với chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
Câu 4:
Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Câu 5:
Cho các kim loại và các dung dịch: Al, Cu, Fe(NO3)2, HNO3 loãng, HCl, AgNO3 tác dụng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng là
Câu 6:
Cho các dung dịch sau: NaOH, KCl, Na2CO3, NH4Cl, NaHSO3. Số dung dịch có pH > 7 là
Câu 7:
Cho các cặp chất sau đây:
(1) Glucozơ và fructozơ; (2) Tinh bột và xenlulozơ;
(3) Alanin và metylamoni axetat; (4) Metyl metacrylat và vinyl propionat;
(5) Đimetylamin và etylamin; (6) Alanin và axit aminoetanoic;
(7) Axit propionic và etyl axetat; (8) Vinyl fomiat và axit acrylic.
Có bao nhiêu cặp chất là đồng phân của nhau?
về câu hỏi!