Câu hỏi:
18/02/2020 392Hỗn hợp X gồm: FeS, FeS2, FexOy, Fe. Hoà tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử nào khác của N+5). Cô cạn dung dịch Y thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thì thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y có thể hoà tan hết m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m gần nhất với:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm: N2 và H2 với tỉ lệ mol là 1 : 4. Nung hỗn hợp X ở điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra. Biết hiệu suất phản ứng là 40%. Phần trăm theo thể tích của amoniac (NH3) trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là:
Câu 5:
Cho Fe tác dụng với chất X thu được hợp chất Fe3+ sau phản ứng. Vậy X có thể là:A. HCl. B. S. C. Cl2. D. H2SO4 (loãng).
Câu 6:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng một thanh CuO (to) nung nóng vào dung dịch C2H5OH.
(2) Dẫn C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3.
(3) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
(4) Nhiệt phân muối CaCO3.
(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là:
về câu hỏi!