Câu hỏi:
10/12/2023 212- Tác giả Thiên Trường vãn vọng là một vị vua, đã từng 2 lần cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. Điều đó gợi cho em suy nghĩ sau khi đọc bài thơ: …………………..
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tác giả Thiên Trường vãn vọng là một vị vua, đã từng 2 lần cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. Điều đó gợi cho em suy nghĩ sau khi đọc bài thơ: Tác giả của bài thơ là một ông vua có tâm hồn thi sĩ. Đọc bài thơ, ta thấy hoàn toàn không có sự ngăn cách nào giữa một người lãnh đạo cao nhất của một quốc gia với một người nông dân thuần phác (cảnh được nhìn và miêu tả ở những nét gần gũi và dân dã nhất). Điều đó cho thấy, nhà vua rất gần dân chúng, rất yêu dân, yêu chuộng sự thanh bình. Phải chăng vì các vị vua Trần rất thân dân, yêu dân như con mà mỗi khi đứng trước hoạ xâm lăng (nhất là trong ba lần quân Nguyên – Mông xâm lược nước ta) nhà Trần đều lãnh đạo nhân dân chống xâm lược thành công.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đoạn văn trình bày cảm nhận của em về ………………… trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng: ………………..
Câu 2:
Bức tranh cuộc sống được gợi lên qua những hình ảnh ở hai câu thơ cuối: …………………..
Câu 3:
- Đặc điểm bức tranh thiên nhiên và cuộc sống được miêu tả trong bài thơ: …………………..
- Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ thể hiện qua bức tranh thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ: …………………..
Câu 4:
- Những khoảng không gian được miêu tả trong bài thơ: …………………..
- Trình tự miêu tả không gian: …………………..
Câu 5:
Cảm xúc của em được gợi lên từ câu kết trong Thiên Trường vãn vọng: …………………..
Câu 6:
- Khoảng thời gian được tác giả lựa chọn để tái hiện cảnh vật ở hai câu thơ đầu: …………………..
- Mối liên hệ giữa thời gian và các hình ảnh được miêu tả: …………………..
về câu hỏi!