Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Điều đáng chú ý của lời thoại trong các lớp kịch: Trong lớp kịch này, Mô-li-e sử dụng hai kiểu ngôn ngữ là ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật và ngôn ngữ kể chuyện của tác giả. Ngôn ngữ trực tiếp có khi là lời đối thoại giữa các nhân vật với nhau. Ví dụ như Giuốc-đanh đối đáp với bác phó may về đôi bít tất lụa hay về đôi giày quá chật, về chiếc áo may ngược hoa… Cũng có khỉ là lời độc thoại như đoạn Giuốc-đanh tự nói với mình. Đoạn kể về cảnh bác phó may và bọn thợ phụ mặc lễ phục cho Giuốc-đanh là ngôn ngữ kể chuyện. Trong kịch nói thì đối thoại là ngôn ngữ chính, qua đó làm nổi bật tính cách nhân vật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may may áo ngược hoa trong đoạn trích Trưởng giả học làm sang:
Câu 2:
Những nét tương phản trong hành động của ông Giuốc-đanh và các nhân vật khác xoay quanh sự việc ông Giuốc-đanh mặc trang phục:
- Ông Giuốc-đanh với phó may: ………….
- Ông Giuốc-đanh với thợ bạn:…………….
- Ông Giuốc-đanh với Ni-côn:………….
Câu 3:
Hành động cười của người hầu Ni-côn cho thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh có đặc điểm: ………………
Ý kiến của em về bộ trang phục của ông Giuốc-đanh khi em đặt mình vào vị trí của Ni-côn:……………..
Câu 4:
Ý kiến của em về kiểu người như ông Giuốc-đanh trong cuộc sống hiện nay: ……..
Ví dụ: …………
Câu 5:
Mong muốn của ông Giuốc-đanh khi đặt làm trang phục:…………
Nét tính cách nổi bật ở nhân vật Giuốc-đanh:………….
Ông Giuốc-đanh dễ dàng bị những người thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu vì: ……………..
về câu hỏi!