Câu hỏi:
13/07/2024 260Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần hình ảnh bếp lửa trong bài thơ:
Hình ảnh bếp lửa được lặp lại trực tiếp 7 lần trong bài thơ. Ngoài ra, hình ảnh bếp lửa còn xuất hiện gián tiếp qua hình ảnh khói, hành động nhóm lửa và hình ảnh ngọn lửa (mùi khói, khói hun nhèm mắt cháu, cháu cùng bà nhóm lửa, một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn, một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,...). Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ gắn liền với hình ảnh bà và những kỉ niệm tuổi thơ của người cháu. Bếp lửa là tình yêu thương ấm áp của bà dành cho cháu. Hằng ngày, bà nhóm bếp lửa cũng là nhóm lên tình yêu, niểm vui, niềm hi vọng trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt. Bà chính là người thắp lửa, chắt chiu gìn giữ ngọn lửa ấm áp của sự sống, của niềm tin cho các thế hệ sau. Như vậy, hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Vì thế, với người cháu, bếp lửa quen thuộc, gắn bó suốt tám năm ròng của tuổi thơ nhưng lại mang ý nghĩa vẽ sự kì diệu, thiêng liêng: ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điền các thông tin theo gợi dẫn:
Những câu thơ thể hiện hình ảnh người bà: ..................................................................... ..................................................................... |
Cảm nhận của em về hình ảnh người bà: .................................................................. .................................................................. |
Những câu thơ thể hiện tình cảm người cháu dành cho bà: ..................................................................... ..................................................................... |
Cảm nhận của em về tình cảm người cháu dành cho bà: .................................................................. .................................................................. |
Câu 2:
Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các nhận định sau về bài thơ.
- Bài thơ là lời nhân vật ............................., thể hiện cảm xúc về ...............................
Cảm xúc đó được gợi lên từ ........................................................................................
- Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là ..................................................................................
Câu 3:
Bố cục của bài thơ:
- Phần 1: Từ câu .............................. đến câu: ...........................................
Nội dung:...............................................................................................................
- Phần 2: Từ câu .............................. đến câu:...............................................
Nội dung: ..............................................................................................................
- Phần 3: Từ câu .............................. đến câu:...........................................
Nội dung:...............................................................................................................
- Phần 4: Từ câu ............................. đến câu:...........................................
Nội dung: .................................................................................................................
Câu 4:
Bức “chân dung cuộc sống” mà bài thơ đã “vẽ” nên: ..................................................
Ấn tượng sâu sắc nhất của em về bức “chân dung cuộc sống” ấy: .............................
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án( Đề 4)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
7 câu Trắc nghiệm Từ Hán Việt Chân trời sáng tạo có đáp án
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án( Đề 5)
về câu hỏi!