Câu hỏi:

28/12/2023 134

Luyện tập 2 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11:

a) Tính cường độ trường hấp dẫn tại:

• Đỉnh Fansipan (Phan-xi-păng) có độ cao 3 143 m so với mực nước biển.

• Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) có độ cao quỹ đạo là 370 km so với mực nước biển.

b) Cường độ trường hấp dẫn tại hai nơi trên giảm bao nhiêu phần trăm so với cường độ trường hấp dẫn trên mặt đất.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

a) Cường độ trường hấp dẫn tại:

Tính cường độ trường hấp dẫn tại (ảnh 1)

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vận dụng trang 16 Chuyên đề Vật lí 11:

Sử dụng dữ kiện trong Bảng 2.1 để trả lời các câu hỏi sau:

Một mảnh thiên thạch có khối lượng 200 kg từ khoảng cách xa vô cùng lao xuống Mặt Trăn (ảnh 1)

Một mảnh thiên thạch có khối lượng 200 kg từ khoảng cách xa vô cùng lao xuống Mặt Trăng do tác dụng của lực hấp dẫn. Chọn mốc thế năng ở xa vô cùng.

a) Tính thế hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng.

b) Tính thế năng hấp dẫn của mảnh thiên thạch ngay trước khi va chạm với bề mặt Mặt Trăng.

c) Do Mặt Trăng không có khí quyển, nên toàn bộ sự thay đổi thế năng hấp dẫn của mảnh thiên thạch từ khoảng cách xa vô cùng đến khi tới bề mặt Mặt Trăng chuyển hoá thành động năng của mảnh thiên thạch. Tính tốc độ va chạm của mảnh thiên thạch.

Xem đáp án » 28/12/2023 247

Câu 2:

Luyện tập 3 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11:

Gia tốc rơi tự do của quả táo ở gần mặt đất là 9,81 m/s. Biết rằng khối lượng quả táo là 0,3 kg.

a) Tính độ lớn lực hấp dẫn do quả táo hút Trái Đất.

b) Lực hút này sẽ gây ra cho Trái Đất gia tốc bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 28/12/2023 137

Câu 3:

Luyện tập 1 trang 12 Chuyên đề Vật lí 11:

a) Dựa vào Bảng 2.1, xác định cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt các thiên thể.

b) Các kết quả tính được giúp ích gì cho bạn trong việc giải thích vì sao Mặt Trăng có lớp khí quyền rất mỏng (gần như không có) trong khi Mặt Trời có lớp khí quyển rất dày?

Dựa vào Bảng 2.1, xác định cường độ trường hấp dẫn tại bề mặt các thiên thể (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/12/2023 113

Câu 4:

Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 1 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11:

Sử dụng số liệu ở Bảng 2.1, chứng minh rằng, cường độ trường hấp dẫn tại một điểm gần bề mặt Trái Đất chính là gia tốc rơi tự do của vật khi được thả rơi tại điểm đó.
Sử dụng số liệu ở Bảng 2.1, chứng minh rằng, cường độ trường hấp dẫn tại một điểm gần bề mặt (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/12/2023 110

Câu 5:

Mở đầu trang 11 Chuyên đề Vật lí 11:

Lực hấp dẫn của Mặt Trăng yếu hơn của Trái Đất nên khi di chuyển trên đó, các nhà thám hiểm có thể bật nhảy một cách dễ dàng, mặc dù họ đang mang một bộ quần áo bảo hộ cồng kềnh (Hình 2.1). Tại một vị trí, độ mạnh, yếu của trường hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Lực hấp dẫn của Mặt Trăng yếu hơn của Trái Đất nên khi di chuyển trên đó (ảnh 1)

Xem đáp án » 28/12/2023 96

Câu 6:

Quan sát, trả lời câu hỏi, thảo luận 2 trang 13 Chuyên đề Vật lí 11:

Khối lượng Mộc Tinh lớn hơn khối lượng Trái Đất 320 lần trong khi bán kính của nó lớn hơn bán kính Trái Đất 11,2 lần. Nếu cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất là 9,81 N/kg thì cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Mộc Tinh là bao nhiêu?

Xem đáp án » 28/12/2023 96

Bình luận


Bình luận