Câu hỏi:
11/07/2024 673Thực hành, khám phá trang 44 Chuyên đề Vật lí 11:
1. Mục đích
Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị cảm biến
2. Nhiệm vụ cần thực hiện
• Quan sát thiết bị.
• Chụp ảnh thiết bị.
• Thu thập thông tin từ người hướng dẫn về cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của thiết bị đang tìm hiểu.
3. Báo cáo kết quả
Ghi kết quả tìm hiểu vào Bảng như ví dụ sau:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Các bạn có thể tham khảo bảng dưới đây
TT |
Thiết bị |
Chức năng |
Công dụng |
Ghi chú |
1 |
Hệ thống điều khiển đèn đường |
Tự động bật, tắt đèn |
Giảm sự tác động của con người |
|
2 |
Cảm biến va chạm trên ô tô |
Cảnh báo các va chạm có thể xảy ra |
Phát hiện các chướng ngại vật xung quanh, giảm thiểu nguy cơ xảy ra va chạm |
|
3 |
Cảm biến báo cháy |
Kích hoạt hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động |
Phát hiện khói, đám cháy để cảnh báo, kích hoạt hệ thống phun nước chữa cháy tự động |
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Lấy ví dụ để phân loại các bộ cảm biến theo nguyên tắc hoạt động, hiệu quả kinh tế.
Câu 3:
Vẽ sơ đồ khối thể hiện nguyên tắc hoạt động của bộ cảm biến dùng LDR làm phần tử cảm biến.
Câu 4:
Trên Hình 1.12, điện trở của điện trở nhiệt NTC thay đổi từ 20 kΩ ở 20°C đến 100 Ω ở 60°C. Tính hiệu điện thế ra Ura giữa hai đầu điện trở nhiệt ở hai nhiệt độ này.
Câu 5:
Hình 1.8 thể hiện sơ đồ mạch điện của một bộ chia điện thế. Nguồn điện có suất điện động 6,00 V và điện trở trong không đáng kể được mắc nối tiếp với điện trở cố định 120 Ω và biến trở có điện trở thay đổi từ 0 Ω đến 200 Ω. Xác định phạm vi hiệu điện thế có thể có giữa hai đầu điện trở cố định.
Câu 7:
Giá trị điện trở của LDR trong Hình 1.6 thay đổi như thế nào khi cường độ ánh sáng tăng lên?
về câu hỏi!