Câu hỏi:

29/12/2023 1,229

Dựa vào hiện tượng thuỷ triều lên xuống, hãy chứng tỏ trường hấp dẫn là dạng vật chất tồn tại quanh một vật có khối lượng và tác dụng lực hấp dẫn lên vật có khối lượng đặt trong nó.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Thủy triều chính là một hiện tượng của tự nhiên nói về mực nước (sông, biển) dâng lên, hạ xuống trong một chu kỳ thời gian nhất định, dựa vào sự biến đổi thiên văn.

Nguyên nhân của hiện tượng này chính là do sự thay đổi đến từ lực hấp dẫn của Mặt Trăng và các thiên thể liên có tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất, chẳng hạn như Mặt Trời và Mặt Trăng. Chính lực hút này đã khiến cho nước sông, nước biển và đại dương vận động và sinh ra thủy triều trong ngày, cũng như những thời kì triều cường, triều kém diễn ra trong tháng.

Tại tâm Trái Đất, lực ly tâm và lực hút đến từ Mặt Trăng sẽ bù cho nhau. Nhưng nó không diễn ra ở một điểm cụ thể nào đó trên mặt đất vì 2 lực này thay đổi theo chiều ngược nhau (một điểm càng xa tâm Trái Đất và Mặt Trăng, lực ly tâm nó phải chịu sẽ càng lớn, và ngược lại).

Chính vì 2 lực không bù nhau trên bề mặt Trái Đất và sự chênh lệch của chúng tạo tạo ra thủy triều. Nói một cách dễ hiểu, thủy triều là một hiện tượng được tạo ra dưới sự kết hợp của lực ly tâm của Trái Đất và lực hấp dẫn do Mặt Trăng, Mặt Trời gây ra. Nó có hình cầu dẹt và bị kéo cao lên ở  hai miền và tạo thành hình elip.

Trong hình elip đó thì phần đỉnh sẽ nằm trực diện Mặt Trăng và nó cũng là miền nước lớn thứ nhất được tạo ra bằng chính lực hấp dẫn. Còn miền nước lớn thứ hai sẽ được tạo ra bằng lực li tâm, nó sẽ nằm đối diện miền nước lớn thứ nhất.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu giống nhau, khối lượng mỗi quả cầu là 3 kg, có bán kính 10 cm, tâm của hai quả cầu đặt cách nhau 80 cm.

So sánh lực hấp dẫn của hai quả cầu trên với trọng lực của chúng. Giải thích tại sao hai lực này lại có độ lớn khác nhau.

Xem đáp án » 13/07/2024 5,472

Câu 2:

1. Hãy biểu diễn lực hấp dẫn giữa quả táo đang rơi xuống mặt đất và Trái Đất. Tại sao ta không quan sát thấy Trái Đất rơi về phía quả táo?

2. Trình bày cách tính lực hấp dẫn giữa quả táo và Trái Đất khi biết khối lượng quả táo mà không áp dụng biểu thức (1.1).

Xem đáp án » 13/07/2024 4,859

Câu 3:

1. Biểu diễn lực hấp dẫn giữa Trái Đất và quả bóng trong các trường hợp quả bóng ở các vị trí khác nhau như Hình 1.5.

2. Nêu nhận xét về độ lớn, phương, chiều của lực ở các vị trí trên?

Biểu diễn lực hấp dẫn giữa Trái Đất và quả bóng trong các trường hợp quả bóng ở các vị trí khác nhau như Hình 1.5 (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 4,359

Câu 4:

Nêu nhận xét về vị trí của Mặt Trăng và Mặt Trời với Trái Đất khi có triều cường và triều thấp.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,731

Câu 5:

Tính gia tốc rơi tự do của vật ở các độ cao khác nhau như mô tả trong bảng sau:

Vị trí vật rơi

Độ cao so với mặt nước biển (km)

Gia tốc rơi tự do (m/s2)

Đỉnh Fansipan

3,1

?

Đỉnh Everest

8,8

?

Xem đáp án » 13/07/2024 2,427

Câu 6:

Khi thả viên đá ở Hình 1.2, tại sao viên đá luôn rơi về phía mặt đất?

Khi thả viên đá ở Hình 1.2, tại sao viên đá luôn rơi về phía mặt đất (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 2,231

Câu 7:

Nêu tác động của triều cường đối với đời sống của người dân

Xem đáp án » 29/12/2023 1,988
Vietjack official store