Câu hỏi:
27/02/2020 323Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng; gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau, thu được F1 có 25% ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ và xuất hiện ruồi đực mắt trắng. Biết rằng không xảy xa đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Khoảng cách giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể thường lớn hơn 30cM.
(2) Ở F1 có số cá thể ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm trên 50%.
(3) Ở F1 có 10% ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
(4) Ở F1 có 1,25% ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C.
Dựa vào quy ước của đề bài, ta xác định được sơ lược kiểu gen của (P) là:
Và cho biết 1 kiểu hình ở F1 là ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ () chiếm 2,5%.
Ta sẽ dựa vào tỉ lệ này để suy ra các thông số cần thiết của bài toán, cụ thể:
(vì ở F1 có ruồi đực mắt trắng nên ở ruồi cái (P) phải mang alen d).
(1) Sai. Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường là 20cM.
(2) Đúng. Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 chiếm:
(3) Đúng. Tỉ lệ ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 chiếm:
(4) Đúng. Tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng ở F1 chiếm:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi nói về điều hòa qua operon Lac ở E.Coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Protein ức chế chỉ được tạo thành khi môi trường không có lactozơ.
(2) Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN riêng rẽ.
(3) Protein ức chế sẽ bám vào vùng khởi động của operton Lac khi môi trường không có lactozơ.
(4) Gen điều hòa thuộc operon Lac.
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
(2) Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa, vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.
(4) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
(5) Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 4:
Một hợp tử của một loài trải qua 10 lần nguyên phân. Sau số đợt nguyên phân đầu tiên có 1 tế bào bị đột biến tứ bội. Sau đó có tế bào thứ 2 lại bị đột biến tứ bội. Các tế bào con đều nguyên phân tiếp tục đến lần cuối cùng đã sinh ra 976 tế bào con. Đợt nguyên phân xảy ra đột biến lần thứ nhất và lần thứ hai lần lượt là
Câu 6:
Cho các phát biểu sau về tuần hoàn máu, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hệ tuần hoàn chỉ được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận gồm tim và hệ thống mạch máu.
(2) Với động vật có hệ tuần hoàn hở, máu chảy trong động mạch với tốc độ nhanh.
(3) Ở cá, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
(4) Hệ tuần hoàn kép có ở lưỡng cư, bào sát, chim và thú.
Câu 7:
Phả hệ dưới đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Có 6 người trong phả hệ xác định được chắc chắn kiểu gen.
(2) Xác suất người số (9) có kiểu gen giống người số (3) là
(3) Nếu cặp vợ chồng (5) – (6) sinh thêm một đứa con nữa, xác suất không mang alen bệnh của đứa trẻ này lớn hơn 30%.
(4) Xác suất sinh được 3 người con, trong đó có 1 trai bình thường, 1 trai bị bệnh và 1 gái bị bệnh của cặp vợ chồng (9) – (10) lớn hơn 20%.
về câu hỏi!