Câu hỏi:
19/02/2020 256Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 nếu có là NO duy nhất. Giá trị (mX - mY) gần nhất là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch Y có chứa các ion: . Cho V lít dung dịch Y vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu đun nóng nhẹ V lít dung dịch Y với bột Cu dư và dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thu được a lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của a là
Câu 3:
Cho các ancol
(1) CH3CH2OH
(2) CH3-CH(OH)-CH3
(3) CH3-CH2- CH2OH
(4) (CH3)2CH-CH2OH
(5) (CH3)3C-OH
(6) (CH3)2CH-CH(OH)-CH3
Số ancol khi tham gia phản ứng tách nước tạo 1 anken duy nhất là
Câu 4:
Hòa tan hoàn toàn a gam FeO trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X chứa m gam muối và 5,6 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của a là
Câu 5:
Cho các dung dịch: axit glutamic, valin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh và không chuyển màu lần lượt là
Câu 6:
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó cho thêm tiếp khoảng 1ml nước lắc đều để K2Cr2O7 tan hết thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
về câu hỏi!