Câu hỏi:
19/02/2020 464Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dd FeC13;
-Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4;
-Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dd FeC13;
-Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Muốn có ăn mòn kim loại xảy ra trước hết phải xem có phản ứng của kim loại hay không.
3 điều kiện ăn mòn điện hóa:
1. Có ít nhất hai điện cực khác nhau bản chất
2. Các điện cực tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn
3. Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện ly
Áp dụng 3 điều kiện trên vào thì:
Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dd FeC13:
Fe + 2FeC13 3FeC12
=> Chỉ có 1 điện cực Fe => Ăn mòn Hóa học
Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.
=> Có hai điện cực là Fe và Cu, hai điện cực này tiếp xúc với nhau (do Cu sinh ra bám vào Fe), dung dịch điện ly là CuSO4 và FeSO4 => Ăn mòn điện hóa
Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dd FeC13:
Cu + 2FeC13 2FeC12 + CuC12.
=> Chỉ có 1 điện cực Fe => Ăn mòn Hóa học
Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl: Fe + 2HC1 FeC12 + H2
=> Có hai điện cực là Fe và Cu, hai điện cực này tiếp xúc với nhau, dung dịch điện ly là HCl và FeCl2 => Ăn mòn điện hóa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là
Câu 2:
Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau:
Câu 3:
Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO41à
Câu 4:
Hoà tan hoàn toàn 2,44g hh bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng (dư). Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd chứa 6,6 gam hh muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4mol CO2 và 0,5mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
Câu 6:
Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Câu 7:
Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H+][OH-]=10-14 )
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
về câu hỏi!