Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là C
- Trường hợp A: Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã => vì ở bề mặt tiếp xúc của chân và sàn đá hoa không có hoặc có rất ít lực ma sát nên cần tăng lực ma sát để đi không bị ngã. Lực ma sát trong hợp này là có lợi.
- Trường hợp B: Xe ô tô bị lầy trong cát => vì ở bề mặt tiếp xúc của lốp xe ô tô và cát không có hoặc có rất ít lực ma sát nên cần tăng lực ma sát trong hợp này để ô tô thoát khỏi bãi lầy. Lực ma sát trong hợp này là có lợi.
- Trường hợp C: Giày đi mãi, đế bị mòn => do lực ma sát giữa đế giày và đường, nên đế giày đã bị mài mòn nên cần giảm lực ma sát. Lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
- Trường hợp D: Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị => để tăng lực ma sát giữa dây cung và cần kéo để đàn nhị kêu to hơn. Lực ma sát trong hợp này là có lợi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu?
Câu 2:
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2πt - π)cm. Tại thời điểm pha của dao động bằng lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng
Câu 4:
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 4 m/s. Tính độ dài của dây treo con lắc?
Câu 6:
Vật dao động với phương trình cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu?
Câu 7:
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Trong giây thứ nhất đi được quãng đường 3 m. Trong giây thứ hai đi được quãng đường là bao nhiêu?
về câu hỏi!