Câu hỏi:
12/07/2024 225Một quả bóng khối lượng 200 g được đẩy với vận tốc ban đầu 2,5 m/s lên một mặt phẳng nghiêng, nhẵn, dài 0,5 m, hợp với phương nằm ngang góc 300 (Hình 25.1). Quả bóng chuyển động như một vật bị ném. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Tìm giá trị nhỏ nhất của động năng quả bóng trong quá trình nó chuyển động.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì bỏ qua mọi lực cản nên cơ năng tại A bằng cơ năng tại B:
WA = WB ⇒
Tại B, coi vật chuyển động bị ném với vận tốc ban đầu vB, góc nghiêng 300 so với phương ngang.
Vận tốc theo phương nằm ngang: vBx = vB.cos300.
Vận tốc theo phương này không đổi trong quá trình vật chuyển động.
Vận tốc theo phương thẳng đứng: vBy = vB.sin300.
Ở điểm cao nhất (tại C) thì: vCy = 0 ⇒ vC = vB.cos30°.
Động năng cực tiểu bằng:
Đã bán 122
Đã bán 382
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một xe đang chuyển động với vận tốc 7,2 km/h thì tăng tốc. Sau 4 s, xe đi thêm được 40 m.
a/ Tìm gia tốc của xe?
b/ Tìm vận tốc của xe sau 6 s?
c/ Cuối giây thứ 6, xe tắt máy. Sau 13 s thì ngừng hẳn. Tính quãng đường xe đi thêm được kể từ khi tắt máy.
Câu 2:
Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47 cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3 cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là
Câu 3:
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng tổng là 3.10-5C thì chúng đặt cách nhau 1 m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 N. Điện tích của chúng là bao nhiêu?
Câu 4:
Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Câu 5:
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 N. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q và tìm độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không.
Câu 6:
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi eV. Với n = 1, 2, 3… ứng với các quỹ đạo K, L, M… Nguyên tử hidro đang ở thái cơ bản thì nhận được một photon có tần số f = 3,08.1015 Hz, electron sẽ chuyển động ra quỹ đạo dừng.
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
Bộ 3 đề thi giữa kì 12 Vật lí lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Kết nối tri thức Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
14 Bài tập Xác định chiều dòng điện cảm ứng (có lời giải)
13 bài tập Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận