Câu hỏi:
26/02/2024 185Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn của một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này?
I. Loài A có thể là một loài động vật không xương sống.
II. Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn.
III. Loài H tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.
IV. Nếu loại bỏ loài E ra khỏi quần xã thì loài H sẽ mất đi.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
I đúng, sinh vật mở đầu chuỗi thức ăn có thể là sinh vật tự dưỡng hoặc sinh vật ăn mùn bã hữu cơ (VD: Giun đất).
II sai, có 8 chuỗi thức ăn.
3 chuỗi thức ăn bắt đầu từ loài A
5 chuỗi thức ăn bắt đầu từ loài B.
III đúng, loài H tham gia vào 6 chuỗi thức ăn (lấy 8 – 2 chuỗi thức ăn có loài G), loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn (2 mũi tên đi vào × 2 mũi tên đi ra).
IV sai, nếu loại bỏ loài E, loài H vẫn có loài F, D làm thức ăn nên không mất đi.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong quá trình tiến hóa, sự hình thành các tế bào sơ khai (protobiont) trên Trái Đất diễn ra ở giai đoạn
Câu 2:
Một loài thực vật lưỡng bội, xét 1 gen có 2 alen, alen B gồm 1200 nuclêôtit và mạch 1 của alen này có A = 2T = 3G = 4X. Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit tạo thành alen b. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ của alen b khác tỉ lệ của alen B.
II. Nếu alen b phát sinh do đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì alen b có 169 nuclêôtit loại G.
III. Nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra ngay sau mã mở đầu thì alen b có tất cả bộ ba kể từ vị trí xảy ra đột biến cho đến mã kết thúc đều bị thay đổi.
IV. Nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử thì alen b có thể được di truyền cho thế hệ sau.
Câu 3:
Khi nói về bằng chứng tiến hóa, ví dụ nào sau đây thuộc bằng chứng sinh học phân tử?
Câu 4:
Trong một hệ sinh thái dưới nước, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?
Câu 5:
Trong tế bào, phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?
Câu 6:
Một con tắc kè có khả năng biến đổi màu sắc da như sau: Trên lá cây: da có màu xanh của lá; Trên đá: da có màu hoa của rêu đá; Trên thân cây: da có màu hoa nâu. Tập hợp các kiểu hình của con tắc kè nói trên được gọi là
Câu 7:
Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định. Cho hai cây đều có hoa trắng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 43,75% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các cây hoa trắng thuần chủng ở F2 có kiểu gen là
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!