Câu hỏi:
19/02/2020 272Cho các loại đột biến sau:
1 – Đột biến thể một. 4 – Đột biến đa bội lẻ.
2 – Đột biến thể ba. 5 – Đột biến lặp đoạn.
3 – Đột biến thể một kép. 6 – Đột biến thể bốn.
Những loại đột biến làm tăng số lượng NST trong tế bào là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
- Các dạng đột biến làm giảm số lượng NST: 1 - Thể một (2n – 1); 3 - thể một kép (2n – 1 – 1).
- Đột biến lặp đoạn (5) không làm tăng số lượng NST mà chỉ làm tăng chiều dài của NST bị đột biến.
- Các dạng đột biến làm tăng số lượng NST: 2 -Thể ba (2n + 1); 4 -Thể bốn (2n + 2), 6 - đột biến đa bội lẻ (3n, 5n,…)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở sinh vật nhận thực, phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục nằm xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin là các đoạn không mã hóa axit amin, các đoạn không mã hóa này được gọi là:
Câu 3:
Cho các loại bệnh sau:
1 đao, 2 ung thư máu, 3 PKU; 4: hồng cầu lưỡi liềm; 5: viêm não nhật bản; 6: claiphento; 7: tiếng khóc mèo kêu; 8: lao phổi; 9: câm điếc bẩm sinh; 10: cúm H5N1.
Số lượng các bệnh di truyền phân tử là
Câu 4:
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, người ta cho một cây hoa đỏ tự thụ phấn ở đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. Trong số các cây ở đời con, lấy 4 cây hoa đỏ, xác suất để chỉ có 1 cây mang kiểu gen đồng hợp là
Câu 5:
Ở sinh vật nhân sơ axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là
Câu 6:
Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về người này?
I. Người bệnh mang kiểu gen dị hợp về gen bệnh.
II. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này
mắc bệnh là 1/2
III. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này
không mắc bệnh là 1/3
IV. Bằng cách quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể của người bệnh có thể xác định được nguyên nhân gây bệnh.
Câu 7:
Cho các nhận xét sau:
(1) Kết thúc quá trình tiến hóa hóa học chưa có sự xuất hiện của sự sống.
(2) Trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy có oxi phân tử và các hợp chất chứa cacbon.
(3) Trong quá trình tiến hóa ADN xuất hiện trước ARN.
(4) Những cá thể sống đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy.
(5) Các hạt coaxecva vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
(6) Đại dương là môi trường sống lý tưởng để tạo lên các hạt coaxecva.
(7) Ngày nay không còn quá trình tiến hóa sinh học.
(8) Kết thúc quá trình tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành của tế bào sơ khai.
Có bao nhiêu nhận xét sai?
về câu hỏi!