Câu hỏi:
11/07/2024 350Tìm hiểu tác hại của đất bị ô nhiễm.
Bước 1: Thu thập thông tin qua internet, sách, báo, quan sát thực tế,… về tác hại của đất bị ô nhiễm theo gợi ý sau:
Bước 2: Trao đổi thông tin trong nhóm và lựa chọn hình thức báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tác hại của đất bị ô nhiễm theo gợi ý:
- Thực vật: Khi đất bị ô nhiễm trong thời gian dài sẽ làm mất hết các chất dinh dưỡng trong đất khiến cho cây không thể hấp thu, bên cạnh đó đất bị xói mòn, lở còn khiến cây trồng bị lật gốc.
- Con người và động vật: Con người khi tiếp xúc với môi trường đất bị ô nhiễm trong thời gian dài có thể mắc các bệnh như nhiễm độc gan, ung thư, bạch cầu,… Ô nhiễm môi trường đất cũng làm tăng nguy cơ bị dị tật bẩm sinh, rối loạn hô hấp và mắc các bệnh ngoài da,… ở trẻ em. Khi đất bị ô nhiễm, nhiều loài động vật phải rời nơi ở hiện tại để đến nơi khác sinh sống. Việc phải thích nghi với môi trường mới hoặc thiếu thức ăn đã khiến nhiều loài không thể thích nghi được và bị chết.
- Nước: Theo cơ chế thẩm thấu thì đất bị ô nhiễm sẽ khiến mạch nước ngầm bị ô nhiễm theo. Điều này sẽ khiến con người gặp nguy hiểm vì nguồn nước được sử dụng trong sinh hoạt hiện nay vẫn đến từ nguồn nước ngầm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết và chia sẻ suy nghĩ của em trước vấn đề ô nhiễm môi trường đất hoặc xói mòn đất ở Việt Nam.
Câu 2:
Nêu một số việc làm góp phần phòng chống ô nhiễm đất ở gia đình và địa phương em.
Câu 3:
Tìm hiểu một số thành phần của đất.
1. Mô tả thí nghiệm trong hình 3 và giải thích vì sao sau khi phơi nắng, khối lượng đất lại giảm. Thí nghiệm này chứng minh trong đất có thành phần nào?
2. Với mẫu đất và dụng cụ được chuẩn bị như ở hình 4, hãy đề xuất cách làm để chứng minh trong đất có chứa không khí và giải thích.
Câu 5:
Nêu một số thành phần của đất và vai trò của đất đối với cây trồng.
Câu 7:
Tìm hiểu về xói mòn đất
Thí nghiệm 1:
• Chuẩn bị: Hai khay A, B giống nhau, có ống thoát nước, chứa cùng một loại đất, lượng đất và được dàn đều như nhau, hai ca có chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước.
• Tiến hành:
- Đặt khay A và khay B có độ dốc khác nhau, đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 8)
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay, cho biết đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn. So sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về ảnh hưởng của độ dốc đối với xói mòn đất.
về câu hỏi!