Câu hỏi:
12/07/2024 17,018* Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
1. Hình dung: Cảnh người chinh phụ tiễn biệt người chinh phu.
- Người chinh phụ đang tiễn người chinh phu ra trận, địa điểm tiễn đưa có thể ở Hàm Dương, gần vườn dâu.
- Người chinh phụ có thể là một cô gái trẻ đang bịn rịn, quyến luyến không muốn xa chồng. Hai vợ chồng luyến lưu nhìn nhau, một bước đi lại một bước dừng.
- Sau khi người chồng đã đi xa, người vợ sầu não, cô đơn, đau đớn khi vừa nhớ thương, vừa lo lắng cho chồng. Nàng nhìn mãi, ngóng theo chồng nhưng chỉ thấy vườn dâu xanh ngắt trải dài.
2. Theo dõi: Các từ ngữ miêu tả cảm xúc của người chinh phụ.
- Ngẩn ngơ nỗi nhà.
- Sầu.
3. Hình dung: Tâm trạng của người chinh phụ sau khi chia li người chinh phu
- Cảm xúc của người chinh phụ:
+ Thẫn thờ, ngẩn ngơ nhìn chồng rời đi.
+ Sầu não, u buồn và nhớ chồng da diết.
+ Lo lắng cho chồng khi chồng ở chiến trường.
+ Bồi hồi ngóng chồng trở về.
* Sau khi đọc
Nội dung chính: Bài thơ tái hiện cảnh chia li của người chinh phụ và người chinh phu trước khi ra trận qua lời tâm sự của người chinh phụ, qua đó nhà thơ thể hiện tình cảm nhớ nhung, buồn sầu của những người phụ nữ trong thời chiến khi tiễn chồng ra trận.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát trong đoạn trích:
+ Đan xen giữa cặp câu 7 chữ với cặp câu lục bát, cặp câu 7 chữ mở đầu, sau đó mới đến cặp câu lục bát.
+ Ở cặp câu lục bát có sử dụng vần lưng, hiệp vẫn ở chữ thứ sáu của câu 6 tiếng và chữ thứ sáu của câu 8 tiếng (Ví dụ: này - bay, đường - trường,…).
+ Ở cặp câu 7 tiếng, tiếng cuối cùng của câu 7 trên hiệp vần với tiếng cuối cùng của câu 7 ngay sau nó (Ví dụ: trống - bỗng, vọng - bóng,…)
+ Tuân thủ quy tắc thanh điệu (Ví dụ ở 4 câu thơ đầu: câu thất 1: chen (B) - trống (T); câu thất 2: rồi (B) - bỗng (T) - tay (B); câu lục: lương (B) - rẽ (T) - bay (B); câu bát: đường (B) - bóng (T) - bay (B) - ngùi (B))
- Sự khác biệt giữa thể thơ song thất lục bát và lục bát:
+ Thể thơ lục bát chỉ có các cặp câu lục bát kết hợp với nhau; thể thơ song thất lục bát có thêm cặp câu 7 tiếng.
+ Cách gieo vần của thể thơ song thất lục bát đa dạng hơn, bao gồm gieo ở cả vần lưng và vần chân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép đối trong những câu thơ sau:
a. Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
b. Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh.
c. Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
Câu 4:
Câu 5:
Đề xuất phương án ngắt nhịp bốn câu thơ sau và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp đó:
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Câu Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!