Câu hỏi:
12/07/2024 7,365* Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
1. Theo dõi: Sự xuất hiện của nhân vật Kim Trọng.
- Kim Trọng xuất hiện trong hoàn cảnh gặp chị em Thúy Kiều ở mộ Đạm Tiên.
- Kim Trọng xuất hiện toát lên vẻ:
+ Nền phú hậu bậc tài danh.
+ Văn chương nết đất thông minh tính trời.
+ Phong tư tài mạo tót vời.
+ Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
- Sự xuất hiện của Kim Trọng đã khiến Thúy Kiều này sinh tình cảm với Kim Trọng, mở đầu cho mối tình Kim - Kiều.
2. Theo dõi: Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật.
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng Thúy Kiều;
+ E lệ.
+ Ngổn ngang.
+ Một mình nặng ngắm bóng nga.
+ Nỗi xa bời bời.
+ Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng của Kim Trọng:
+ Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
+ Chập chờn cơn tỉnh cơn mê.
+ Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
+ Cơn buồn.
+ Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng Thúy Vân:
+ E lệ.
+ Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
3. Hình dung: Bức tranh thiên nhiên.
- Bức tranh thiên nhiên trong bài tươi sáng, tràn đầy sức sống nhưng không kém vẻ yên bình, tĩnh lặng, thể hiện qua hình ảnh “bên cầu tơ liễu’, “giọt sương”, ‘mặt trời gác núi”, “chiêng đà thu không”
- Đó còn là bức tranh đêm trăng thơ mộng, trữ tình, thể hiện qua hình ảnh “dưới cầu nước chảy”, “gương nga”, “bóng nga”.
- Không đơn thuần chỉ là bức tranh thiên nhiên đẹp như tranh thủy mặc, bức tranh ấy còn ẩn chứa nỗi tương tư của Thúy Kiều với Kim Trọng, thể hiện qua hành động ngắm trăng của Thúy Kiều.
4. Theo dõi: Lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Lời nhân vật: Là hai câu thơ than thở của Thúy Kiều: “Người mà đến thế thì thôi,/ Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi!/ Người đâu gặp gỡ làm chi,/ Trăm năm biết có duyên gì hay không?”. Lời nhân vật trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật đó.
- Lời người kể chuyện: Gồm toàn bộ những câu thơ còn lại. Lời người kể chuyện dùng để giới thiệu các nhân vật và dẫn dắt câu chuyện, đôi lúc sẽ bình phẩm về suy nghĩ, tâm trạng của các nhân vật.
* Sau khi đọc
Nội dung chính: Văn bản kể về cuộc gặp gỡ giữa Kim Trọng và chị em Thúy Kiều. Qua đó, nhà thơ thể hiện tình yêu trong sáng giữa Kim - Kiều và nỗi tương tư thầm kín của Thúy Kiều với Kim Trọng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đoạn trích có các nhân vật: Kim Trọng, Thúy Vân, Thúy Kiều, chàng Vương.
- Đoạn trích kể về sự việc Kim Trọng tình cờ gặp chị em Thúy Kiều ở mộ Đạm Tiên, chàng liền này sinh tình cảm yêu thương, quyến luyến và sự việc Thúy Kiều trở về nhà với sự tương tư nhưng cũng “ngổn ngang trăm mối”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích 2 - 4 dòng thơ miêu tả thiên nhiên mà em cho là đặc sắc trong đoạn trích Kim - Kiều gặp gỡ.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Trong mười bốn dòng thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng nhiều phương tiện (lời người kể chuyện, lời nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình) để thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật Thúy Kiều. Em hãy:
a. Phân tích đặc điểm của bức tranh thiên nhiên (thời gian, không gian, sự vật). Miêu tả bức tranh thiên nhiên ấy, tác giả muốn thể hiện trạng thái cảm xúc nào ở nhân vật?
b. Chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời nhân vật. Lời nhân vật được thể hiện ở hình thức nào và điều gì giúp em nhận biết hình thức ngôn ngữ đó?
c. Cho biết nhân vật đã bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ gì trong lời nói của mình.
Câu 6:
về câu hỏi!