Câu hỏi:
19/02/2020 238Cho biết bộ ba 5’GXU,3’ quy định tổng hợp axit amin Ala, bộ ba 5’AXU3’ quy định tổng hợp axit amin Thr. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa gen làm cho alen A trở thành alen a làm cho 1 axit amin Ala được thay thế bằng 1 axit amin Thr nhưng chuỗi pôlipeptit do hai alen A và a vẫn có chiều dài bằng nhau. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen a có thể có số liên kết hiđrô lớn hơn alen A.
II. Đột biến này có thể là dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
III. Nếu alen A có 150 nuclêôtit loại A thì alen a sẽ có 151 nuclêôtit loại A.
IV. Nếu gen A phiên mã một lần thì cần môi trường cung cấp 200 nucleotit loại X thì alen a phiên mã cần cung cấp 400 nucleotit loại X
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Axit amin |
Bộ ba trên mARN |
Bộ ba trên AND |
Ala |
5’GXU3’ |
3’XGA5’ |
Thr |
5’AXU3’ |
3’TGA5’ |
Đột biến không làm thay đổi Ala thành Thr mà không làm thay đổi chiều dài gen là: thay thế cặp X - G bằng cặp T –A.
Xét các phát biểu
I sai, gen A có nhiều hơn gen a 1 cặp G-X nên gen A có số liên kết hidro lớn hơn
II sai,
III đúng
IV sai, nếu gen A phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp 200X (có nghĩa là có 200G) thì gen a phiên mã 2 lần cần môi trường cung cấp 199 ×2 = 398X (vì gen a có ít hơn gen A 1 cặp G-X)
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến động theo chu kỳ nhiều năm. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?
(1) Kích thước quẩn thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.
(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và thỏ là mối quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi.
(3) Sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.
(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên.
Câu 4:
Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulôzơ là
Câu 5:
Khi đưa 1 chủng E.coli đột biến vào môi trường nuôi cấy có lactozo, người ta nhận thấy chủng vi khuẩn đó không tạo ra enzym phân giải lactozo, trong những dạng đột biến sau, những đột biến nào có thể gây ra hiện tượng trên:
I – đột biến gen điều hòa.
II – đột biến promoter.
III – đột biến operator.
IV – đột biến vùng mã hóa của operon Lac.
Những đột biến nào xuất hiện có thể gây ra hiện tượng trên?
Câu 6:
Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức phổ biến.
II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân chủ yếu gây diễn thế sinh thái.
IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
Câu 7:
Sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu: A, B, AB, O và một loại bệnh ở người. Biết rằng gen quy định nhóm máu gồm 3 alen IA ; IB; IO trong đó alen IA quy định nhóm máu A; alen IB quy định nhóm máu B đều trội hoàn toàn so với alen IO quy định nhóm máu O và bệnh trong phả hệ là do 1 trong 2 alen của một gen quy định trong đó có alen trội là trội hoàn toàn.
Giả sử các cặp gen quy định nhóm máu và các cặp gen quy định bệnh phân li độc lập và không có đột biến xảy ra. Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luân không đúng?
1. Có 6 người trong phả hệ này xác định chính xác được kiểu gen
2. xác suất cặp cợ chồng 7, 8 sinh con gái đầu lòng không mang gen bệnh là 1/18
3. Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen dị hợp tử.
4. Nếu người số 6 kết hôn với người số 9 thì có thể sinh ra người con mang nhóm máu AB
về câu hỏi!