Câu hỏi:
13/07/2024 377Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
Chủ điểm Cộng đồng gắn bó
(a) Tìm đọc bài văn
Gợi ý:
(b) Ghi chép và trang trí Nhật kí đọc sách.
c. Cùng bạn chia sẻ:
– Bài văn đã đọc.
– Hình ảnh đẹp, câu văn sinh động.
– Nhật kí đọc sách.
-?
d. Ghi lại 1 – 2 câu văn hay trong bài văn được bạn chia sẻ.
(e) Đọc một bài văn được bạn chia sẻ mà em thích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Em tìm đọc bài văn và hoàn thành theo yêu cầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết 2 − 3 câu về gió, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá.
Câu 3:
Đọc các nghĩa của từ “lưng” và thực hiện yêu cầu:
lưng
1 Phần phía sau của cơ thể người.
2 Phần ghế để tựa vào khi ngồi.
3 Bộ phận phía sau của một số vật.
a. Trong các nghĩa trên, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
b. Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc và một nghĩa chuyển của từ "lưng".
Câu 4:
Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong ngoặc đơn thay cho mỗi □ trong đoạn văn sau:
Bầu trời □ (trong sạch, trong veo, trong trẻo) điểm mấy gợn mây trắng. Nắng dịu dịu không □ (rạng rỡ, chói loà, chói chang) như nắng hè. Thỉnh thoảng, một làn gió □ (đưa, mang, kéo) theo mùi nồng nồng của biển □ (quyện, hoà tan, trộn) vào mùi khỏi bếp trong các mái lán tạm của những ngư dân. Hương của biển □ (đậm đà, mặn mà, mặn mòi), nồng nã nhưng thật dễ chịu. Tôi dạng hai tay, ngửa mặt lên trời, hít những hơi dài và thầm cảm ơn tạo hoá đã □ (cho, ban tặng, ban cho) một ban mai trong lành như thế.
Theo Lưu Khánh Vũ
Câu 5:
Từ những hình ảnh nhân hoá trong bài thơ, nói 2 – 3 câu về gió theo hình dung của em.
Câu 6:
Hình ảnh gió hiện lên trong đoạn thơ sau có gì thú vị?
Tôi tên là gió
Đi khắp mọi nơi
Công việc của tôi
Không bao giờ nghỉ
Tháng ngày chăm chỉ
Tôi dài hơn sông
Suốt đời mênh mông
Rộng hơn biển cả.
Xuân Quỳnh
về câu hỏi!