Câu hỏi:
12/07/2024 141Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng tiểu phẩm, thảo luận cách ứng phó và đóng vai thể hiện trong các trường hợp sau:
- Bị đe doạ;
- Bị chửi mắng;
- Bị bỏ rơi, ít được quan tâm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- HS thảo luận nhóm, lựa chọn các tình huống, lên ý tưởng phân vai và thự hành đóng vai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em cùng các bạn nghe/ hát bài “Tự bảo vệ mình nhé” (sáng tác: Nguyễn Văn Chung) và cho biết để bảo vệ bản thân, chúng ta cần làm gì?
Câu 2:
Em hãy sưu tầm bài thơ, bài hát,.. hoặc thiết kế tờ rơi tuyên truyền về phòng tránh xâm hại; sau đó, chia sẻ với các bạn trong lớp
Câu 3:
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
a) Thanh thường bị một nhóm bạn trong lớp trêu chọc, bàn tán về ngoại hình. Mỗi lần thấy Thanh, bạn đó lại cười cợt chê bai.
b) Trong một lần dọn dẹp nhà cửa, mẹ phát hiện Dung có một cuốn sổ nhật kí. Vì muốn biết suy nghĩ, tâm tư của con gái nên mẹ đã mở ra đọc.
c) Giờ ra chơi, Hải đang đi ở khu vực phía sau nhà vệ sinh thì nhin thấy hai bạn lớp khác đứng quây xung quanh và ép một bạn cùng lớp Hải đứng sát vào tường với vẻ mặt tức giận.
d) Trời xẩm tối, khi đang trên đường về nhà, Kiên thấy có một người đàn ông lạ mặt đi theo mình. Khi bạn đi nhanh thì người đó cũng đi nhanh, đi chậm thì người đó cũng đi chậm khiến Kiên rất sợ hãi.
e) Quỳnh đang chơi cùng bạn thì chú hàng xóm đi qua. Chú khen Quỳnh xinh gái rồi kéo Quỳnh lại, ôm vào lòng khiến bạn rất sợ hãi.
Câu 4:
Tìm hiểu vì sao phải phòng, tránh xâm hại.
Em hãy đọc các trường hợp dưới đây, kết hợp quan sát tranh ở Hoạt động 1 phần Khám phá và thực hiện yêu cầu:
Câu hỏi:
- Em hãy dự đoán điều gì có thể xảy ra đốivoiws các bạn trong tranh ở Hoạt động 1.
- Em hãy nêu những hậu quả mà các bạn Hạt, Cân, Mận, Khởi phải gánh chịu trong các trường hợp trên.
- Theo em, vì sao phải phòng, tránh xâm hại?
Câu 5:
Tìm hiểu một số cách phòng, tránh xâm hại.
a) Nhận diện các nguy cơ bị xâm hại.
Em hãy quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu:
Câu hỏi:
- Em hãy nêu tình huống có nguy cơ bị xâm hại trong các bức tranh trên và giải thích vì sao.
- Hãy nêu thêm các tình huống có nguy cơ bị xâm hại khác mà em biết.
Câu 6:
Tìm hiểu cách ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
Em hãy quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em hãy nêu cách ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại trong các bức tranh trên.
- Hãy nêu thêm cách ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại khác mà em biết.
Câu 7:
Tìm hiểu một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.
Đọc thông tin dưới đây và thực hiện yêu cầu:
Trẻ em cũng như các cá nhân cần được bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự. Khoản 5 Điều 4 Luật Trẻ em 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018)
quy định: Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lí, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tồn hại khác.
Bất kì hành vi nào làm tổn hại đến trẻ em, tuỳ theo mức độ, tính chất và hậu quả có thể bị xử phạt hành chính (theo Nghị định số 130/2021/ NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ) hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự (theo Điều 142, 144, 145, 146, 147 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017). Người phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi có thể chịu mức án cao nhất là từ chung thân hoặc tử hình.
Phòng, tránh xâm hại trẻ em không chỉ là trách nhiệm của cá nhân, gia đình mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Điều 51 Luật Trẻ em 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) quy định rõ:
1. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến cơ quan có thẩm quyền.
2. Cơ quan lao động – thương binh và xã hội, cơ quan công an các cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xử lí thông tin, thông báo, tố giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra về hành vi xâm hại, tình trạng mất an toàn hoặc gây tồn hại, mức độ nguy cơ gây tồn hại đối với trẻ em.
3. Chính phủ thiết lập tổng đài điện thoại quốc gia thường trực để tiếp nhận, xử lí thông tin, thông báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em; quy định quy trình tiếp nhận và xử lí thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.
Câu hỏi:
- Em hãy nêu một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.
về câu hỏi!