Câu hỏi:
12/07/2024 124Viết đoạn văn dựa vào kết quả bài tập 1 trang 105 và các gợi ý:
Câu mở đầu
– Giới thiệu bài thơ: tên bài, tên tác giả,...
– Nêu cảm nhận chung về bài thơ.
Các câu tiếp theo
– Thể hiện tình cảm, cảm xúc về nội dung:
+ Hấp dẫn.
+ Gần gũi với trẻ em.
+?
– Thể hiện tình cảm, cảm xúc về nghệ thuật:
+ Từ ngữ, hình ảnh gợi tả.
+ Biện pháp so sánh, nhân hoá.
Câu kết thúc: Liên hệ từ nội dung, ý nghĩa bài thơ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đọc bài thơ “Con là...” của nhà thơ Y Phương, tâm hồn em như được chạm nhẹ bởi dòng cảm xúc chân thành và sâu lắng của người cha. Tác phẩm truyền đạt một cách chân thật, bắt nguồn từ trái tim ấm áp của người cha - một nhân vật trung ương trong văn bản. Hình ảnh con được mô tả qua những từ ngữ như 'to bằng trời', 'nhỏ bằng hạt vừng', 'sợi tóc' làm nổi bật tình cảm tuyệt vời này. Cảm xúc như 'Nỗi buồn', 'niềm vui', 'sợi dây hạnh phúc' được diễn đạt với sự phong phú, thể hiện đầy đủ các trạng thái cảm xúc của con người. Việc kết nối con với những cung bậc này từ phía người cha là biểu hiện rõ nét của tình yêu vô biên. Con không chỉ là nguồn sống, mà còn là nguồn ý nghĩa, hạnh phúc không ngừng cho cha. Bên cạnh sự hấp dẫn và độc đáo trong nội dung, yếu tố nghệ thuật cũng góp phần quan trọng, tạo nên sức mạnh cuốn hút cho tác phẩm....
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bày tỏ suy nghĩ của em khi đọc bài thơ sau:
Tặng bạn
Tặng bạn một nụ cười
Là niềm vui nho nhỏ
Tặng bạn một chút gió
Là hương thơm đầu mùa.
Tặng bạn một cơn mưa
Lúa trên đồng tắm mát
Tặng bạn một câu hát tro
Xuân về rộn tiếng chim.
Tặng bạn một nỗi niềm
Là bao nhiêu mơ ước
Mong quê hương đất nước.
Mãi thắm tươi đẹp giàu.
Nguyễn Lâm Thắng
Câu 3:
Lễ hội đèn lồng nổi
Lễ hội đèn lồng nổi tại Ha-oai được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1999. Theo bà Sin-xô l-tô – người khởi xướng lễ hội – ánh sáng từ đèn lồng tượng trưng cho trí tuệ, nước tượng trưng cho tình yêu. Vì vậy, thả đèn lồng lên dòng nước là thể hiện hi vọng một thế giới tươi sáng hơn.
Lễ hội được bắt đầu với tiếng thổi pũ (một loại vỏ ốc biển của Ha-oai). Đặc sắc nhất lễ hội là nghi thức thả sáu chiếc đèn lồng chính mang lời cầu nguyện đến những nạn nhân của chiến tranh, những người gặp thiên tai, nạn đói hay bệnh tật. Lời cầu nguyện còn dành cho những loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng. Những chiếc đèn lồng toả sáng trên mặt nước cũng mang theo hi vọng sức khoẻ và bình an cho mọi người.
Lễ hội khép lại với hình ảnh hàng nghìn chiếc đèn lồng sáng lung linh, thả trôi trên biển cùng với những lời cầu nguyện, lời chúc.
Sau đó, đèn lồng sẽ được thu gom, làm sạch và cất giữ để dùng cho những năm sau.
Với thông điệp hướng tới thế giới hoà bình, ấm áp, mỗi năm, lễ hội thu hút hơn 50 000 người tham gia với hơn 6.000 chiếc đèn lồng được thắp sáng. Đây là dịp để người thân, bạn bè và cả những người không quen biết gắn bó với nhau trong sự chia sẻ, cùng mở lòng để đùm bọc và yêu thương.
Ngân Hương tổng hợp
Đoạn đầu giới thiệu những thông tin gì về lễ hội đèn lồng nổi tại Ha-oai?
Câu 4:
Thảo luận về những việc em và các bạn cần làm đề cùng chung sống yêu thương.
Câu 5:
Quan sát ảnh minh hoạ bài đọc và cùng bạn trao đổi:
– Những điều quan sát được gợi cho em nghĩ đến hoạt động gì?
– Theo em, hoạt động đó có gì thú vị?
Câu 6:
Tìm hiểu và giới thiệu về một hoạt động vì hoà bình.
- Trại hè thiếu nhi quốc tế
- Thi vẽ tranh chủ đề hoà bình
- ?
về câu hỏi!