Câu hỏi:
12/07/2024 1,929Trình bày về ý nghĩa dãy hoạt động hoá học theo gợi ý sau:
1. Kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo sản phẩm gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành hydroxide và khí hydrogen.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So sánh mức độ hoạt động hoá học của kim loại Ag và Cu
Chuẩn bị: dây đồng, dung dịch AgNO3 2%; ống nghiệm, panh.
Tiến hành: Dùng panh kẹp dây đồng đã được uốn thành hình lò xo đưa vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 2%.
Câu 3:
3. Rót vào ba cốc thuỷ tinh loại 100 mL, mỗi cốc 25 mL nước cất. Cho vào mỗi cốc một mẩu kim loại trong số ba kim loại sau: Cu, Fe, Ca.
Câu 4:
2. Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch acid (H2SO4 loãng, HCl, …) tạo thành sản phẩm gì?
Câu 5:
Khảo sát phản ứng của các kim loại Na, Fe, Cu với nước
Chuẩn bị: 1 mẩu kim loại natri bằng hạt đậu xanh, đinh sắt và dây đồng; 2 ống nghiệm đựng nước được đánh số (1), (2), chậu thuỷ tinh dựng nước.
Tiến hành: Cho mẩu natri vào chậu thuỷ tinh đựng nước, đinh sắt vào ống nghiệm (1), dây đồng vào ống nghiệm (2).
(Phản ứng của kim loại natri với nước xem Hình 18.5, Bài 18).
Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầu sau:
Dựa vào khả năng phản ứng với nước, có thể chia các kim loại natri, đồng và sắt thành mấy nhóm? So sánh mức độ hoạt động hoá học của các nhóm kim loại này.
Câu 6:
3. Nêu khái quát về vị trí trong dãy hoạt động của:
- Kim loại hoạt động hoá học mạnh;
- Kim loại hoạt động hoá học trung bình;
- Kim loại hoạt động hoá học yếu.
về câu hỏi!