Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số ví dụ khác về nguyên phân:
- Sự hình thành chồi bên ở thực vật.
- Sự tái sinh đuôi mới thay cho đuôi bị đứt ở thạch sùng.
- Sự sinh sản ở thủy tức: Các tế bào ở bề mặt của thủy tức trải qua nguyên phân và tạo thành một khối tế bào được gọi là một chồi. Nguyên phân sẽ tiếp tục trong các tế bào chồi và nhờ vậy, chồi này sẽ phát triển thành một cá thể mới.
- Khi bị thương, tế bào ở tầng tế bào sống của da nguyên phân liên tục để tạo ra các tế bào mới giúp làm lành vết thương.
- Khi nuôi cấy mô thực vật, các tế bào trong mô nguyên phân liên tiếp và biệt hóa tạo ra số lượng lớn tế bào hình thành các cơ quan để tạo ra cây hoàn chỉnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
1. Nêu mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân trong sinh sản hữu tính.
Câu 3:
2. Đúng hay sai khi nói rằng NST vừa là vật chất mang thông tin di truyền vừa là đơn vị truyền đạt vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể? Giải thích.
Câu 4:
Quan sát Hình 43.5, cho biết công nghệ nào ứng dụng nguyên phân, công nghệ nào ứng dụng giảm phân và thụ tinh.
Câu 5:
Cho các từ khóa sau: bộ NST n; bộ NST 2n; khác tế bào mẹ; giống tế bào mẹ; hai tế bào con; bốn tế bào con; tế bào sinh dưỡng; tế bào sinh dục giai đoạn chín.
Dựa vào kiến thức đã học, sử dụng các từ khóa đã cho để hoàn thành vào vở bảng phân biệt nguyên phân, giảm phân theo mẫu Bảng 43.1.
Bảng 43.1. Phân biệt nguyên phân, giảm phân
Nội dung phân biệt |
Nguyên phân |
Giảm phân |
Tế bào thực hiện phân bào |
? |
? |
Kết quả phân bào từ một tế bào mẹ (2n) |
? |
? |
Số lượng NST trong tế bào con |
? |
? |
Các tế bào con có bộ NST giống hay khác nhau |
? |
? |
Câu 6:
Quan sát Hình 43.2 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Cho biết từ một tế bào mẹ, qua giảm phân tạo ra bao nhiêu tế bào con.
về câu hỏi!