Câu hỏi:
27/02/2020 977Phả hệ dưới đây mô tả bệnh N và T của 2 gia đình, biết bệnh T do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết quần thể của người đàn ông số (8) đang cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh là 0,2. Người đàn ông số (9) có mang alen gây bệnh và bệnh đều do 1 gen quy định.
Xác suất cặp vợ chồng (13) – (14) sinh 1 con trai bị cả 2 bệnh gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Đọc phả hệ ta thấy rằng bố mẹ bình thường mà sinh con gái (người số 5) bị bệnh
Alen gây bệnh là alen lặn và nằm trên NST thường. Ta quy ước alen gây bệnh N là a, alen trội bình thường là A.
Người số (7) có kiểu gen là 1AA : 2Aa ( không nên để vì sẽ tính toán lâu hơn).
Ta thấy người đàn ông số (8) không mang gen bệnh T nên đề cho dữ kiện 0,2 ở trên là về bệnh N.
Người đàn ông (8) có kiểu gen là 2AA : 1Aa
Qua đó ta tìm được kiểu gen của người đàn ông số (13) là
10AA : 7Aa (tổ hợp (2A:1a) × (5A:1a)).
Người đàn ông (13) bình thường nên kiểu gen của bệnh T sẽ là XBY.
Suy ra kiểu gen tổng thể của người đàn ông số (13) là (10AA:7Aa)XBY.
Giờ ta tìm kiểu gen của người phụ nữ (14), bắt đầu từ người phụ nữ (4) (vì đã biết kiểu gen là aaXbXb) sẽ chắc chắn cho người phụ nữ (10) giao tử aXb, vì người phụ nữ 10 bình thường nên sẽ có kiểu gen Aa XBXb
Người đàn ông số (9) có kiểu gen AaXBY.
Ta tìm được kiểu gen người phụ nữ (14): (1AA:2Aa)(1 XBXB:1XBXb)
Giờ đã có kiểu gen cặp vợ chồng (13)-(14) nên ta qua bước tính toán:
Tuy bố mẹ chưa mang chắc chắn 1 kiểu gen nhưng đề hỏi xác suất chỉ với 1 người con nên ta dùng cách tính của di truyền quần thể: Ở đây ta tách riêng từng tính trạng cho dễ tính:
+ Xác suất bị bệnh N là (10AA:7Aa) × (1AA:2Aa) → (27A:7a)(2A:1a)
→
+ Xác suất con trai bị bệnh T là: XBY × (1 XBXB:1XBXb) → XbY
+ Xác suất con trai bị cả 2 bệnh là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai loài họ hàng sống trong cùng một khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Có bao nhiêu lí do sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về sinh sản?
(1) Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.
(2) Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
(3) Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên đào thải.
(4) Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Câu 2:
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulozo của tế bào thực vật
Câu 4:
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN.. Dựa vào các kiến thức đã học, hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển axit amin metionin hoặc foocmin metionin.
(2) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương xứng với các nội dung: liên kết hidro, côđon và anticôđon.
(3) tARN trên có 3 thùy nên sẽ có 3 bộ ba đối mã.
(4) rARN trên riboxom chi có một mạch nên sẽ không có liên kết hiđro.
Câu 5:
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
Câu 7:
Cho các nhận định sau về đột biến gen, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Đột biến xoma được nhân lên ở một mô và luôn được biểu hiện ở một phần cơ thể.
(2) Đột biến giao tử luôn được truyền lại cho đời sau.
(3) Đột biến gen chỉ xảy ra trong giảm phân.
(4)Tiền đột biến là đột biến xảy ra trên cả hai mạch của gen.
về câu hỏi!