Câu hỏi:
22/02/2020 223Có ba dung dịch riêng biệt: HCl 1M; Fe(NO3)2 1M; FeCl2 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch (1) thu được m1 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch (2) thu được m2 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch (3) thu được m3 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m2 < m3. Hai dung dịch (1) và (3) lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B.
(a) Fe(NO3)2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + Ag
(b) HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3
(c) FeCl2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + AgCl + Ag
Tại phản ứng (c) kết tủa thu được là lớn nhất Þ (3) là dung dịch FeCl2.
Tại phản ứng (a) kết tủa thu được là nhỏ nhất Þ (1) là dung dịch Fe(NO3)2.
Vậy dung dịch (2) là HCl.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện các phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 Y + Z
(b) X + Ba(OH)2 (dư) Y + T + H2O
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
Câu 5:
Nước cứng có chứa các ion Mg2+, Ca2+, Cl- và SO42- thuộc loại nước cứng nào sau đây?
Câu 7:
Oxit kim loại nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ là
về câu hỏi!