Câu hỏi:

26/03/2024 38

Nêu một số bằng chứng để khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông. 

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Từ xưa đến nay, các thế hệ người Việt Nam đã dành nhiều công sức để khai phá, xác lập bảo vệ chủ quyền biển, đảo. dụ như: 

+ Thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa sau đó đội Bắc Hải để thu lượm sản vật, đánh bắt hải sản,... đồng thời từng bước thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa. 

+ Các vua Triều Nguyễn tiếp tục xác lập thực thi chủ quyền bằng việc cắm cờ, dựng cột mốc,... trên quần đảo Hoàng Sa. Vua Minh Mạng cho vẽ Đại Nam nhất thống toàn đồ trong đó thể hiện quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. 

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sưu tầm, kể lại một câu chuyện hoặc đọc một bài thơ về biển, đảo Việt Nam, sau đó nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc bài thơ đó. 

Xem đáp án » 26/03/2024 69

Câu 2:

Em hãy kể tên các tỉnh, thành phố ven biển ở Việt Nam em biết. 

Xem đáp án » 26/03/2024 59

Câu 3:

Viết một bức thư thể hiện sự biết ơn gửi đến các chú bộ độihải đảo xa đang ngày đêm làm nhiệm vụ canh giữ, bảo vệ bình yên cho Tổ quốc. 

Xem đáp án » 26/03/2024 46

Câu 4:

Hoàn thành bảng thông tin về biển, đảo Việt Nam theo mẫu dưới đây vào vở: 

Nội dung 

Thông tin 

Vùng biển Việt Nam 

 

Tên một số quần đảo 

 

Tên một số đảo 

 

Xem đáp án » 26/03/2024 45

Câu 5:

Đọc thông tin quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí vùng biển, một số đảo, quần đảo lớn của Việt Nam. 

 

Xem đáp án » 26/03/2024 34

Câu 6:

Đọc thông tin quan sát các hình 2, 3, 4, em hãy trình bày một số nét chính về công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3, 4, em hãy trình bày một số nét chính về công cuộc bảo vệ chủ  (ảnh 1)

Xem đáp án » 26/03/2024 32

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900