Câu hỏi:

19/02/2020 3,434

Ở một loài thú, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2 gồm 9 lông đen: 7 lông trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện màu sắc lông không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I.              Ở F2 có tối đa 9 kiểu gen khác nhau.

II.            Ở F2, số kiểu gen tối đa quy định con cái lông đen bằng số kiểu gen tối đa quy định con đực lông trắng.

III.          Ở F2, tỉ lệ các cá thể đực lông đen bằng tỉ lệ các cá thể cái lông trắng.

IV.         Cho các cá thể lông trắng ở F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, ở đời con thu được các con cái lông trắng có kiểu gen thuần chùng chiếm tỉ lệ 12,5%.

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).

Tổng ôn toán Tổng ôn lý Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm gì?

Xem đáp án » 19/02/2020 35,768

Câu 2:

Ở người (2n = 46), một tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân, số NST ở kì giữa là bao nhiêu?

Xem đáp án » 19/02/2020 20,052

Câu 3:

Plasmit sử dụng trong kĩ thuật di truyền có đặc điểm nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 19/02/2020 13,289

Câu 4:

Một tế bào lưỡng bội bình thường nguyên phân, số NST trong tế bào ở kỳ sau là bao nhiêu?

Xem đáp án » 19/02/2020 11,403

Câu 5:

Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào (hình vẽ), các kí hiệu B, e, f là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.              Trong tế bào có 12 cromatit.

II.            Tế bào đang ở kì giữa của giảm phân 1.

III.          Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 6.

IV.         Kết thúc quá trình này, mỗi tế bào con có bộ nst là n = 3.

Xem đáp án » 20/03/2020 8,094

Câu 6:

Khi nói đến vai trò của enzim ARN-polymeraza. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.              Trong phiên bản, xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’-3’.

II.            Trong phiên mã, xúc tác tạo các đoạn Okazaki.

III.          Trong tái bản, xúc tác tổng hợp đoạn mồi đầu có đầu 3’OH tự do.

IV.         Trong phiên mã, xúc tác tổng hợp mạch ARN dựa trên mạch gốc của gen có chiều 3’->4’.

Xem đáp án » 19/02/2020 5,773

Câu 7:

Hiện tượng nào sau đây là do đột biến?

Xem đáp án » 19/02/2020 4,554

Bình luận


Bình luận
Đăng ký gói thi VIP

VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

Sách cho 2k7 ôn luyện THPT-vs-DGNL