Câu hỏi:
03/04/2024 1831. Lập danh sách những người đáng tin cậy
Hãy lập danh sách những người đáng tin cậy có thể giúp em khi em cần giúp đỡ. Cho biết vì sao em chọn những người đó.
2. Đưa ra yêu cầu với người tin cậy để được giúp đỡ
Cho tình huống sau:
Bạn của em kể rằng. Một người quen của gia đình mỗi khi đến chơi đều nhìn bạn ấy rất chăm chú. Một lần lúc không có ai, người đó nói “Ôi, cháu đáng yêu quá!’’ và dang tay định ôm làm bạn ấy rất sợ.
a) Em sẽ làm gì sau khi nghe câu chuyện của bạn em?
b) Nếu gặp tình huống tương tự, em sẽ làm gì? Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em theo gợi ý dưới đây.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Lập danh sách những người đáng tin cậy
Những người đáng tin cậy có thể giúp em khi em cần là ông, bà, bố, mẹ, chị gái. Em chọn những người đó vì họ là người thân trong gia đình đã chăm sóc và bảo vệ em.
2. Đưa ra yêu cầu với người tin cậy để được giúp đỡ
a) Em sẽ khuyên bạn từ chối một cách dứt khoát và nên chia sẻ câu chuyện với những người thân trong hia đình để được giúp đỡ.
b) Nếu gặp tình huống tương tự em cũng sẽ nói trực tiếp là không thích với người đó và nói cho ông bà, bố mẹ.
Học sinh tự đóng vai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận biết một số cách phòng tránh bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh
Bước 1: Lựa chọn một trong các tình huống sau:
Bước 2: Thảo luận nhóm, phân tích nguy cơ có thể bị xâm hại tình dục trong mỗi tình huống đó và nêu biện pháp phòng tránh.
Ví dụ:
Tình huống |
Nguy cơ có thể bị xâm hại tình dục |
Biện pháp |
Kết bạn với người lạ |
Người đó có thể dụ dỗ, đe dọa cho xem những hình ảnh vùng riêng tư, hạn gặp ở nơi không an toàn và có hành vi xâm hại,… |
Không kết bạn với người lạ trên mạng, nếu có người cố tình gửi hình ảnh đó thì sẽ nói với người tin cậy. |
Bước 3: Báo cáo kết quả trước lớp.
Câu 2:
Kể một tình huống mà em có cảm giác an toàn hoặc không an toàn. Nêu những biểu hiện của cơ thể em trong tình huống đó.
Câu 3:
Hãy đọc tình huống trong hình 2 và cho biết:
- Cảm giác của bạn A trong câu chuyện như thế nào?
- Em phản đối hoặc đồng ý với hành động của bạn nào trong câu chuyện?Vì sao?
Câu 4:
Em phản đối những việc làm nào đối với trẻ em được thể hiện ở hình 3? Vì sao?
Câu 5:
Dựa vào các tình huống sau, cho biết những hành động nào cần phản đối? Vì sao?
Tình huống 1: Một bạn nam bị người anh họ trêu đùa làm bạn ấy rất khó chịu. Bạn ấy chống lại nhưng người anh học vẫn không buông ra.
Tình huống 2: Một bạn nữ trên đường đi học về, bị một nhóm học sinh lớn hơn đi theo và trêu trọc.
Câu 6:
Theo em, bạn nào trong hình 1 có cảm giác an toàn, bạn nào có cảm giác không an toàn? Vì sao?
về câu hỏi!