Câu hỏi:
12/07/2024 223Nghe – viết
NGƯỜI MẠNH NHẤT HÀNH TINH
(trích)
Va-len-tin Di-cun là diễn viên xiếc người Nga, biểu diễn những động tác nhào lộn trên đu bay. Một lần đang biểu diễn trên độ cao 150 mét, bỗng miếng đệm thép của thiết bị đu bị gãy, Va-len-tin cùng thiết bị lao thẳng xuống đất. Một tuần sau anh tỉnh lại trong phòng cấp cứu và biết rằng xương sống của anh đã gãy.
(Theo Hoàng Phương)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,5 điểm):
0,5 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ.
0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (3 điểm):
Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 điểm
2 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi;
Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm.
- Trình bày (0,5 điểm):
0,5 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng.
0,25 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoặc chữ viết không rõ nét, bài tẩy xóa vài chỗ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào các bức tranh sau, em hãy:
a) Đặt một câu kể:
b) Đặt một câu hỏi:
Câu 3:
Hãy sắp xếp các từ sau vào bảng thích hợp và cho biết cách viết hoa của tên người khác gì so với cách viết hoa của tên cơ quan tổ chức:
Phạm Văn Đồng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổ chức Y tế Thế giới, Qũy Nhi đồng Liên hợp quốc, Hồ Chí Minh, Võ Thị Sáu. |
Tên người |
Tên cơ quan, tổ chức |
|
|
Câu 4:
Phân loại những câu văn sau vào nhóm thích hợp bằng cách nối:
6 giờ 30 sáng, tôi đi học. |
|
|
Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi nhảy dây. |
|
Trạng ngữ chỉ thời gian |
Cuối tuần trước, mẹ tôi đi công tác xa. |
|
|
Trên cành cây, những chú chim đang thi nhau truyền cành. |
|
Trạng ngữ chỉ nơi chốn |
Câu 5:
Chọn chữ ngữ thích hợp thay thế các ô trống trong đoạn văn sau:
Cây gạo/ Gió/ Cơn giông |
(1)_____ tan. (2)_____lặng. (3)______ xơ xác hẳn đi, nom thương lắm. Nhưng chả có điều gì đáng lo ngại cả, cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận.
(Trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)
(1) | (2) | (3) |
|
|
|
Câu 6:
về câu hỏi!